Tài liệu về Chiến Tranh Ngoại Lệ trang Blog's Nha Kỹ Thuật đã bị đánh cắp bởi một số nhà xuất bản nổi tiếng tại Việt Nam và được in thành sách với tựa đề "Cuộc Chiến Bí Mật Hồ Sơ Lực Lượng Biệt Quân Ngụy" Danh xưng Biệt Kích như tiếng đạn bay của đầu đạn "Bắn Tỉa" Kill One and Terrify Thousands, một viên đạn bắn đi hàng ngàn người hoãng sợ, Biệt Kích một đơn vị Tình Báo Chiến Lược và có thể xuất hiện bất cứ nơi nào, như nỗi sợ hãi của Bộ Đội Miền Bắc trong "Đường Đi Không Đến" của Xuân Vũ.
Monday, October 20, 2008
BIỆT KÍCH DÙ TẠI BẮC VIỆT
VÀI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA
BIỆT KÍCH DÙ TẠI BẮC VIỆT
Trung Tá Nguyễn Văn Vinh
(P45-SB, Nha Kỹ Thuật, BTTM, QLVNCH)
Lời Tòa Soạn:
VNCH đã giữ vững được cuộc sống tự do trong suốt 21 năm ngắn ngủi nhưng đầy gian truân, máu và nước mắt, đầy sự hy sinh của biết bao nhiêu người .
Trong số những sự hy sinh đó, phải nói tới sự hy sinh của người lính Biệt Kích Dù hoạt động tại Bắc Việt . Số phận của họ rất bi thảm khi bị kẹt tại Bắc Việt . Bảng tổng kết sơ khởi cho biết trong số những Biệt Kích Dù được thả ra miền Bắc có 7 người đã bị CS tuyên án tử hình và đã bị hành quyết, 9 người tử trận, 21 người chết trong các trại tù khổ sai miền Bắc, 7 người chết sau khi được thả về, 2 người mất tích khi thi hành nhiệm vụ, 11 người bị chỉ định phải định cư tại các nông trường hay hợp tác xã miền Bắc . Đa số những người còn lại đều bị tra tấn dã man và bị bắt lao động khổ sai trong những trại tù khắc nghiệt nhất . Tại sao hầu hết các biệt kích thả xuống miền Bắc đã bị CS bắt ?
Bài viết sau đây là của Trung tá Nguyễn Văn Vinh, người trực tiếp phụ trách các toán Biệt Kích Dù được thả xuống Bắc Việt, sẽ cho chúng ta biết những nét đại cương về tổ chức các đơn vị Biệt Kích, các hoạt động của họ và cách thức điều hành của cơ quan tình báo Hoa Kỳ .
* * * * *
Vài nét về hoạt động của Biệt Kích Dù tại Bắc Việt
Ít ai biết đến các tên P45, Sở Bắc hay Sở Khai Thác, tiền thân của Nha Kỹ Thuật Bộ Tổng Tham Mưụ Đó là những bí danh của một cơ quan tình báo chiến lược, được thành lập từ cuối năm 1958, đặt trực thuộc Phủ Tổng Thống và nằm trong mạng lưới chỉ huy của Đại Tá Lê Quang Tung, Tư Lệnh Lực Lượng Đặc Biệt VNCH . Cơ quan này được Hoa Kỳ yễm trợ cả về tài chánh lẫn các phương tiện cần thiết để thực hiện cuộc chiến tranh không quy ước chống miền Bắc CS .
Sau Hiệp dịnh đình chiến Geneva, vĩ tuyến 17 được chọn làm vùng phi quân sự và sông Bến Hải là biên giới thiên nhiên, ngăn cách 2 miền Nam Tự Do và Bắc CS . Quân đội viễn chinh Pháp, dưới áp lực của Hoa Kỳ, đã phải kéo cờ tam tài xuống khỏi dinh Norodom, nhường chỗ cho quốc kỳ VN tung bay tại dinh Độc lập vừa được đổi tên và đổi chủ . Để đáp lại, quân đội Pháp đã không nương tay, xóa sạch mạng lưới tình báo mà họ đã khổ công gầy dựng trong nhiều năm tại miền Bắc . Đây là một sự thiệt hại khá lớn cho ngành tình báo non trẻ của miền Nam . Trong khi đó, CS đã để lại tại miền Nam vô số cơ sở tình báo mà họ đã gầy dựng trong suốt thời kỳ chống Pháp, trong đó phải kể đến các thân nhân của các cán bộ và bộ đội tập kết . Thêm vào đó, các khuyết điểm to lớn chồng chất của 2 chế độ lỗi thời Thực dân dân và Phong kiến đã làm mồi nuôi dưỡng các phong trào chống đối trong nội bộ miền Nam, rất thuận lợi cho các cán bộ CS nằm vùng khai thác .
Dù vậy, ngành tình báo miền Nam, tuy phải xây dựng trễ và phải đặt nền móng từ đầu, nhưng lại được hưởng ứng nồng nhiệt vì đa số người Việt thời ấy, nhất là đồng bào di cư, các bộ lạc dân tộc thiểu số, các đảng phái chính trị và tín đồ các tôn giáo, đã thấy rõ bộ mặt gian dối của CS . Có người đã chứng kiến những vụ tàn sát hay đấu tô dã man các thành phần quốc gia yêu nước nhưng bất đồng chính kiến với CS và có khi họ chính là thân nhân của các nạn nhân đó . Ngoài ra, những tài liệu sống động như cuốn phim Chúng Tôi Muốn Sống đã gây được một ấn tượng ghê tởm CS trong mọi tầng lớp nhân dân miền Nam .
Nắm được các yếu tố thuận lợi trên đây, Sở Bắc đã gấp rút gửi nhân viên đến các trại định cư, liên lạc với các vị lãnh dạo tinh thần cũng như các bộ lạc dân tộc thiểu số, chiêu mộ các thanh niên nhiệt tình yêu nước còn thân nhân ở tại miền Bắc, để cấp tốc đưa về huấn luyện và tạo vỏ bọc thuận lợi, đưa họ về quê quán hoạt động .
Từ những năm đầu tiên đến năm 1966, các toán xâm nhập miền Bắc thường xử dụng một trong những phương cách sau đây:
- Nhảy dù đêm vào vùng mục tiêu .
- Xâm nhập đường biển bằng thuyền mẹ, và từ đó xử dụng thuyền con bơi vào vùng công tác .
- Xâm nhập vào vùng phi quân sự, vượt sông Bến Hải và lén lút đi bộ vào điểm công tác, móc nối với thân nhân đã nằm vùng, hoặc giới chức được tín nhiệm tại địa phương . Trường hợp sau này thường phải xử dụng “bona fides” để nhận nhau .
- Cử chuyên viên phục vụ tại Tòa Đại sứ của một vài nước thứ 3 như Lào, Cam-bốt, Pháp, Thái Lan hay Hong Kong...rồi từ đó tuyển mộ và huấn luyện các công tác viên có khả năng, và tạo cho họ cái vỏ bọc thích hợp cũng như giấy tờ hợp lệ để họ dễ dàng xâm nhập vào miền Bắc hoạt động . Phương pháp này đã được điều nghiên tỉ mỉ, nhưng vì quá tốn kém nên chỉ được thực hiện từng giai đoạn .
Tuy có nhiều hình thức xâm nhập khác nhau như vừa trình bày trên, nhưng trong bài này, tôi (Trung tá Nguyễn Văn Vinh) chỉ xin đề cập đến những toán Biệt Kích xâm nhập miền Bắc bằng đường hàng không mà thôi, vì đây la phần việc mà chính tôi đã đảm nhận trong nhiều năm tại cơ quan tình báo chiến lược này .
Những chuyến bay đêm
Các toán Biệt Kích Dù thường được thả xuống miền Bắc vào những đêm trăng . Mùa trăng thuận lợi cho công tác này bắt đầu từ ngày mồng 10 - 20 âm lịch hằng tháng . Giờ giấc được chọn tùy thuộc vào điều kiện an ninh và thời tiết tại vùng công tác . Để có đủ phương tiện đối phó với các bất trắc có thể xảy ra khi toán chạm đất, các nhân viên Biệt Kích Dù phải mang theo các trang bị cá nhân khá nặng nề . Ngoài súng tiểu liên Swedish K. của Thụy Điển hoặc Sten của Anh hay Uzi của Do Thái có trang bị ống giảm thanh và 3 đơn vị hỏa lực, họ còn phải đèo thêm các dụng cụ khác trên 20 món, nào bidon nước, bản đồ vùng mục tiêu, địa bàn, lựu đạn, 3 ngày lương khô, đèn bấm, pamean, dao găm, túi cứu thương cá nhân, cà mèn, pháo hiệu (pen flare), đồng hồ đeo tay, radio, v.v ...
Các dụng cụ này thường được mua ở các nước thứ 3 và không một trang cụ nào được mang nhãn hiệu Hoa Kỳ hay miền Nam VN . Các đồ trang bị tập thể như dụng cụ phá hoại, đồ cứu thương, lương thực dự trữ dùng cho 3 tháng, v.v...đều được đóng thành kiện. Máy truyền tin dự trữ và máy beacon là máy phát tín hiệu có tầng số nhất định, được đặt tại kiện hàng số 1 . Các toán viên khi nhảy dù xâm nhập vào đêm, chiếc dù có thể bị ảnh hưởng của gió, bạt ra xa cách bãi thả 1-2 km . Nhưng nhờ các radio cá nhân, họ có thể dễ dàng bắt tín hiệu từ máy beacon phát ra, để đi về hướng tập trung .
Thông thường, các nhân viên quê quán vùng vào được thả về mục tiêu vùng đó . Để đảm bảo an ninh cho công tác, mục tiêu và nhiệm vụ của toán chỉ được thuyết trình vào giờ chót, trước khi lên máy baỵ Các chuyến xuất phát trong những năm đầu đến năm 1964, chính cơ quan Trung Ương Tình Báo Hoa Kỳ đã yểm trợ cho các chuyến bay bí mật này và lộ trình duy nhất được xử dụng là Tân Sơn Nhất - Đà Nẵng
- Vùng mục tiêu .
Tại Đà Nẵng, đợi lúc trời tối, phi cơ cỡi bỏ hết mọi huy hiệu trước khi khởi hành xâm nhập vào vùng hành quân . Phi cơ được xử dụng là loại DC7 hoặc DC6 . Phi hành đoàn thường là người Trung Hoạ Tuy nhiên, cũng có lúc phi hành đoàn là người VN, được tuyển chọn trong số sĩ quan có khả năng và được tín nhiệm nhất của Không Quân Việt Nam . Phó TT Nguyễn Cao Kỳ hồi còn mang lon Đại úy, đã nhiều lần làm phi công chính thức cho các phi vụ đặc biệt này . Đến cuối năm 1966, Trung Ương Tình Báo Hoa Kỳ rút vào bóng tối, nhường chỗ cho MAC-SOG, một cơ quan tình báo quân sự, thay thế yểm trợ cho Nha Kỹ Thuật .
Khi cường độ chiến tranh VN đi đến giai đoạn khốc liệt nhất thì nhu cầu tin tức gia tăng cao, do đó số toán Biệt Kích Dù hoạt động phải được tăng cường nhiều hơn . Các phương tiện xâm nhập cũ được thay thế bằng C123 hoặc C130 và nơi phát xuất được chuyển sang Nakor-Phanum, một sân bay nằm sát biên giới Thái-Lào hoặc sân bay don nằm ở phía Đông -Bắc Thái Lan . Từ các nơi đó các toán Biệt Kích Dù được chuyển qua trực thăng CH3 để bay băng qua lãnh thổ Lào, tiến về vùng mục tiêu nằm trên ranh giới Lào-Việt . Cũng có lúc mục tiêu được lựa chọn nằm sâu trong nội địa Bắc Viêt .
Trực thăng là phương tiện xâm nhập vừa rẻ tiền vừa tiện lợi nhưng lại là phương tiện kém an toàn nhất, vì tiếng động cơ quá lớn, địch dễ phát hiện . Phải chăng đây là một trong những nguyên nhân thất bại của công tác Biệt kích tại miền Bắc ? Vấn đề này đã được phía VN quan tâm và nêu lên nhiều lần trong các phiên họp Viê.t-Mỹ, nhưng phía đối nhiệm không quan tâm .
Số phận những con chim lạc loài
Đến cuối năm 1968, trong số gần 40 toán được cho xâm nhập bằng đường hàng không và đường bộ để hoạt động dài hạn, chỉ con có 5 toán là còn giữ được liên lạc với Trung ương, đó là các toán Tourbillon (1962), Ares (1962), Remus (1963), Easy (1963) và Eagle (1963) . Theo đánh giá chung của các chuyên viên hữu trách Việt - Mỹ . thì cả 5 toán này hình như đã bị địch kiểm soát, nhưng cá nhân tôi vẫn còn tin tưởng một toán, đó là toán Ares . Sự tin tưởng này có thể đúng vì lý do sau đây:
Vào những năm đầu ở trại cải tạo, tôi thường bị cán bộ, không biết thuộc cơ quan nào và cấp nào, đã thay nhau thẩm vấn tôi về các toán Biệt Kích . một trong những lần thẩm vấn ấy, tôi bị 3 tên cùng một lúc thay nhau hạch hỏi suốt buổi sáng, khiến tôi không còn sức chịu đựng, tôi đã bị gục ngã vì tức giận và xây xẩm . Họ cho người dẫn tôi về phòng, nhưng 2 giờ sau lại kéo tôi lên tiếp tục thẩm vấn . Họ dùng đủ trò ma giáo “hỉ, nộ, ái, ố”,...lúc thì mời tôi hút thuốc lá “có cán” (tức loại thuốc có đầu lọc, một loại thuốc cao cấp vào thời ấy), lúc lại đập bàn quát mắng, khinh bĩ . Họ chưa bao giờ đánh đập tôi lúc thẩm vấn, nhưng họ đã dùng những lời rất cộc cằn và thô lổ để áp đảo tinh thần tôi .
Một điều làm tôi quan tâm hơn cả là họ hỏi tôi rất nhiều về toán Ares, như trưởng toán tên gì, quê quán ở đâu, tuổi tác độ bao nhiêu, dáng điệu bên ngoài như thế nào, có những đặc điểm gì, những liên hệ gia đình, địa chỉ của các người thân lúc ở miền Nam, v.v ... Tôi thầm nghĩ nếu Ares đã thật sự nằm trong tay họ thì mắc mớ gì họ phải hỏi tôi những chuyện thừa thải ấy . Tôi có lý do để không trả lời họ, vì Ares đã xuất phát năm 1962, trước khi tôi được thuyên chuyển về Sở Bắc . Tuy nhiên, hôm nay tôi xin nói ra đây những gì tôi có thể nói ra được . Một vài chi tiết khác tôi thấy chưa thể tiết lộ lúc này vì có thể phương hại đến sự an toàn của toán đó, nếu quả thật toán đó đến nay vẫn còn dấu được tung tích .
Ares hay Hạ Long có tên thật là..., một cán bộ trung cấp và là đảng viên CS bị khai trừ vì bất mãn . Anh đã theo đoàn người di cư vào Nam năm...và được một giới chức miền Nam báo cáo lên ông Ngô Đình Nhu, Tổng Thống Diệm và ông Nhu đã lưu tâm và giúp đỡ cho người này . Sau dó, Sở Bắc đã cử người đến tiếp xúc thuyết phục và bố trí cho anh trở về Bắc hoạt động . Anh đã đồng ý và đã được đưa xâm nhập vào Vịnh Hạ Long năm 1962, rồi từ đó tiến dần về cảng Hải Phòng và nhà máy điện Uông Bí . Đây là 2 mục tiêu mà anh có nhiệm vụ theo dõi và báo cáo mọi sinh hoạt . Ares tỏ ra rất tích cực trong mọi nhiệm vụ giao phó, và điều rất kỳ lạ là anh đã mộ mến Tổng Thống Ngô Đình Diệm một cách khác thường . Hàng năm, trước ngày Song Thất hoặc 26/10, anh đều có đánh điện chúc mừng TT Diệm và nguyện trung thành phục vụ tổ quốc . Khi nghe tin TT Diệm bị giết qua đài phát thanh, anh rất thắc mắc và sau khi được Trung ương xác nhận, anh đã tỏ ra chán nản tột độ . Dù vậy, anh vẫn thi hành mọi công tác giao phó một cách chu đáo . Những chuyến tàu cập bến Hải Phòng, nhất là các tàu chở vũ khí hay quân dụng, đã được anh theo dõi và báo cáo khá chi tiết . Ngoài nhiệm vụ trên, anh còn báo cáo kết quả oanh tạc của một số mục tiêu khác nhau như cầu Hàm Rồng và nhà máy điện Uông Bí ở quanh vùng Hải Phòng .
Để giúp anh thi hành nhiệm vụ trong thời gian anh bị bị bịnh sốt rét, Trung ương đã chấp thuận đề nghị của anh, tuyển mộ thêm người em ruột và một hai người khác trong họ hàng, để phụ anh thực hiện quan sát các mục tiêu ở xa. Trong những năm 1966, 1967 và 1968, bệnh sốt rét của anh trở nên trầm trọng, nhưng Trung ương không tiếp tế cho anh được vì địa điểm nhận tiếp tế của anh nằm trong Vịnh Hạ Long đã bị lộ . Thêm vào đó, vùng biển Hải Phòng bị Mỹ gài mìn khiến mọi cố gắng tiếp tế bằng thuyền cho anh đều không thể thực hiện được .
Khoảng giữa năm 1968, do lời yêu cầu của phía VN, Hoa Kỳ đã tìm được kế hoạch tiếp tế cho Ares . Trung ương báo ngay cho anh tọa độ một số bãi thả tiếp tế và yêu cầu toán đến tận nơi nghiên cứu và báo ngay địa điểm ưu tiên được chọn . Sau khi nhận phúc đáp, Trung ương đã hướng dẫn các chi tiết mà toán phải thi hành để có thể nhận tiếp tế đúng như dự liệu . Đến ngày N, giờ G, một đoàn phản lực đã xuất hiện bắn phá một số mục tiêu ở Hải Phòng, cùng lúc đó một phản lực cơ khác đã bắn một thùng “container” đựng hàng tiếp tế xuống thửa ruộng đã ấn định và được Arès đánh dấu bằng 2 cụm khói trắng như đã chỉ thị . Cách tiếp tế này đã được thực tập 2 lần tại trại Long Thành và cả 2 lần đều đem lại kết quả mong muốn . Trong container đựng hàng tiếp tế, ngoài lương thực, thuốc men, áo quần còn có 10 khâu vàng để toán trao đổi thực phẩm hoặc thuốc men mỗi khi cần đến . Ngoài các vật dụng trên, còn có 4 lá thơ, trong đó có một lá thơ thăm hỏi của Trưởng công tác, còn 3 lá thơ khác được dán bì kín . Toán được chỉ thị dán tem vào và tuần tự gởi đến một địa chỉ trung gian tại Thái Lan . Mỗi thơ đều có dấu hiệu riêng mà toán không được biết lý do .
Chỉ trong một thời gian ngắn, 2 thơ có nội dung thường đã đến tay người nhận, thơ còn nguyên si không bị mở, nhưng thơ thứ 3 có “gài” một tài liệu bí mật giả tạo lại không đến tay người nhận . 2 tháng sau, khi dược Trung ương hỏi về lá thơ này thì toán cho biết, trên đường di tới bưu điện, bị còi báo động, đương sự phải chạy tìm hầm trú ẩn, không may đánh rơi lá thơ xuống vũng bùn nên đương sự đã không gửi . Lý do này đã khiến bạn đồng minh Hoa Kỳ nghi ngờ lòng trung thành của Ares
Nhiệm vụ mới
Đến năm 1968, sau đợt tấn công của địch vào dịp Tết Mậu Thân, Nha Kỹ Thuật phải lãnh nhận thêm rất nhiều công tác ngoại biên với những toán mới được thành lập :
- Các toán STRATA là những toán quân nhân được huấn luyện thuần thục để thi hành những công tác đột kích hay phá hoại các căn cứ địch nằm trên lãnh thổ Bắc Việt .
- Các toán PICK-HILL là những toán người Miên gốc Việt hoạt động trong lãnh thổ Cam-bốt, có nhiệm vụ quan sát và phá hoại các căn cứ địa của VC nằm trên lãnh thổ nước láng giềng Cam-bốt .
- Các toán EARTH-ANGEL, còn được gọi là Đề Thám, là những toán được thành lập với thành phần tù binh bộ đội Bắc Việt hồi chánh. Các toán này hoạt động rất đắc lực, được trang bị như bộ đội chánh quy miền Bắc. Nhờ đó họ len lỏi vào vùng địch khá dễ dàng và đã nhiều phen lập được nhiều thành tích đáng kể. Một số toán viên sau dó đã gia nhập Quân đội VNCH .
- Các toán SINGLETON hoạt động riêng biệt từng cá nhân. Họ là những Việt kiều từng sống nhiều năm tại Cam-bốt, được móc nối trở lại hoạt dộng nằm vùng tại Mimote, Krek, Sihanoukville, Kratié, Ba Thu, v.v ... Đây là những nơi địch đặt căn cứ quân sự và hoạt động rất mạnh. Các nhân viên này có nhiệm vụ theo dõi, báo cáo hoạt động địch và hướng dẫn phi cơ oanh tạc lúc cần thiết .
Ngoài các toán hoạt động như trên, còn có chương trình công tác lừa địch và ly gián địch, được gọi là chương trình Borden, mà toán viên là những tù binh bộ đội Bắc Việt cứng đầụ Họ được học nhảy dù vài hôm trước khi được trang bị như một toán viên rất trung thành của miền Nam : một bản đồ, lệnh hành quân, thơ giới thiệu, v.v ... Các thứ này được dấu kín trong áo nhảy và chỉ được trao cho toán viên tù binh cứng đầu mặc vào trước khi được thả dù xuống vùng địch chiếm đóng .
Các chương trình mới này đã đem lại những kết quả hết sức khích lệ, nên phía Hoa Kỳ đã yêu cầu phía VN chấm dứt liên lạc với 5 toán còn lại ở miền Bắc, bằng cách ra lệnh cho các toán ấy tìm cách xâm nhập qua Lào, trinh diện với bộ đội Vang Pao hoặc rút về miền Nam ... Tuy nhiên, nhiều tháng sau khi lệnh được ban hành, không một toán nào xuất hiện .
Hướng về những người anh em kiêu hùng
Các Biệt Kích Dù bị CS bắt đã phải chịu đủ thứ cực hình . Tuy vậy, họ vẫn giữ vững tinh thần quốc gia và đồng đội . Thái độ cương quyết của họ đã phải làm các cán bộ CS khâm phục và gọi họ là những người “không cải tạo được” . Mãi đến một thời gian lâu sau khi VNCH bị chiếm đóng, CS mới tuần tự tạm trả tự do cho các tù nhân Biệt Kích . Người được trả sớm nhất đã phải ở tù suốt 15 năm và người lâu nhất trên 20 năm . Khi họ trở về, chúng ta đã biết thêm được nhiều chuyện đã xảy ra khi họ công tác tại Bắc Việt . Tuy nhiên, vẫn còn một số toán bặt tin, trong đó có toán VOI do anh Trần Hiếu Hòa làm trưởng toán cùng với 4 toán viên . Toán Ares mà tôi đã đề cập ở trên và một vài toán khác nữa, cũng đang nằm trong danh sách những toán mất tích này . Phải chăng họ đã bị thủ tiêu hay đã hy sinh trên đường thi hành nhiệm vụ .
“Hy sinh trong bóng tối, tất cả vì Tổ quốc”, đó là phương châm hành động mà mọi Biệt Kích đã chấp nhận khi gia nhập vào binh chủng này .
Tôi còn nhớ năm 1970, các sĩ quan trong Bộ chỉ huy Nha Kỹ Thuật đã được xem một cuốn phim mà một đơn vị VNCH vừa tịch thu được của bô đội Bắc Việt khi tấn công vào một căn cứ địch ở Mimot, Cam-bốt . Cuốn phim ghi lại phiên tòa xét xử một toán Biệt Kích mang tên toán Jackson, hoạt dộng tại vùng Nghệ Tĩnh . Bản cáo trạng rất dài, luận tội rất nặng “nào là tay sai đế quốc Mỹ, tay sai Ngô Đình Diệm, nào là xúi dục nhân dân lật đổ chính quyền và phá hoại tài sản nhân dân, v.v ...
Toán Jackson đã bị bắt toàn bộ với tất cả vũ khí và chất nổ khi toán phá chiếc cầu thứ 2 tại Cửa Lò . Hầu hết toán viên đã lãnh án tử hình, chỉ 1-2 người lãnh án chung thân . Điều làm anh em chúng tôi xúc động và hãnh diện, là được chứng kiến thái độ hiên ngang và bình tĩnh của các toán viên khi bản án tử hình được tuyên đọc . Theo lời một nhân chứng quê ở Thọ Ninh, bà con với một toán viên cho biết, 6 người lãnh bản án tử hình đã bị bắn ngay sau đó, và lời nói cuối cùng của họ là: Việt Nam Cộng Hòa muôn năm! Tổng Thống Ngô Đình Diệm muôn năm!
Anh em chúng tôi là những người đã đi qua nhiều trại cải tạo ở miền Bắc và đã được nghe nói rất nhiều về những việc làm đáng phục của anh em Biệt Kích . Trong số đó có các vị linh mục, đại đức tuyên úy, các bạn bè của tôi đã sống chung trại với các anh ấy . Ngoài ra, các tù hình sự miền Băc mà đa số chúng tôi thường gọi họ bằng danh từ “bọn hình sự”, vì phần đông họ thuộc thành phần bất hão, trộm cướp, đâm chém, giết người... khi được hỏi về anh em Biệt Kích thì họ tỏ vẻ rất khâm phục . Họ nói với tôi “Các anh Bê Ka là những người rất hào hùng, cán bộ trại cũng phải nể, các anh ấy rất kỹ luật và đoàn kết với nhau, họ thương nhau và giúp đỡ nhau . Khi một người bị biệt giam được thả hay bị ốm, là các anh khác tìm cách giúp đỡ . Dù ai cũng đói, nhưng họ nhịn bớt phần ăn để bồi dưỡng cho anh em bị bệnh hay bị ốm . Đã có những anh Bê Ka cướp súng bắn cán bộ rồi chạy thoát, có nơi các anh toàn bộ đứng lên làm reo tuyệt thực không đi lao động, nhưng cán bộ trại cũng đành phải làm ngơ...”
Riêng cá nhân tôi, trong 13 năm cải tạo, đã không may mắn gặp lại các anh em Biệt Kích, nhưng tôi không bao giờ quên những con người hào hùng cùng chung lý tưởng đã cùng chung sống với nhau trong tình huynh đệ chân thành . Tôi là người đã từng sống chung với họ ở trại huấn luyện Long Thành và lúc họ lên đường đi công tác., tôi đã tiễn chân hoặc nhiều khi đã cùng vói họ bay vào vùng mục tiêu xâm nhập, đưa tay vẩy chào họ khi họ rời máy bay ... Những kỷ niệm đó khó quên được .
Những kỷ niệm khó quên
Tôi nhớ lại năm xưa, có lần trước ngày lên đường công tác, tôi lái xe đưa một nhân viên của tôi đến thăm lần cuối người bạn gái, hay nói đúng hơn, một người yêu, có nhà ở hẽm xứ Bùi Phát, trên đường Trương Minh Giảng, nay đổi tên là Lê Văn Sỹ. Đến nơi, người thanh niên ấy vội vã bước xuống xe như muốn tận dụng những giây phút ngắn ngủi và quý báu còn lại ... Khoảng 10 phút sau, anh trở ra với người bạn gái đi theo tiễn chân, trên tay anh còn mang một gói quà nhỏ mà tôi đoán chắc đó là quà kỷ niệm của người yêụ Họ nhìn nhau, mắt đẫm lệ, và tôi chỉ biết im lặng cảm thông nỗi buồn chan chứa đang xâm chiếm 2 tâm hồn ... Xe chạy được một quãng đường, người thanh niên ấy quay nhìn tôi, vừa nói vừa mở món quà : “Đây, anh xem, quà cô ấy tặng em” . Tôi liếc nhìn, thấy một nắm tóc thề được gói trong một chiếc áo lót . Cả hai chúng tôi đều im lặng trên đường về trại .
Lần khác, một nhân viên của tôi cũng sắp lên đường, anh đến gặp tôi và trao cho tôi một chồng thơ khá dày đã đề bì sẵn và nói : “Anh Dũng, anh biết em là con một, em đi nhưng em đã không dám nói thật với mẹ em . Vì vậy, em nhờ anh mỗi tháng đến thăm mẹ em và trao cho em . em một bức thơ này, nói là em đang đi học ở ngoại quốc gửi về để mẹ em yên tâm” .
Tôi xúc động nhìn người thanh niên ấy với tất cả lòng yêu thương và mến phục . Tôi đã nhận thơ anh giao và hàng tháng, tôi đã đến thăm mẹ em và trao cho bà quả phụ ấy bức thư của con bà ... Nhưng đau đớn thay, lá thơ cuối cùng của anh đã được trao mà “khóa học” của anh vẫn chưa mãn .
Hai nhân viên Biệt Kích mà tôi vừa kể trên đây, cả 2 đều trở về từ cõi chết, sau gần 20 năm sống trong lao tù CS, một anh hiện đang sống ở Cali, đó là anh Lâm, em ruột của anh Nguyễn Ngọc Trâm, còn người kia, trước ngày tôi rời Saigon, anh ấy đang vất vã hành nghề thợ mộc ngoài Vũng Tàu .
Hy vọng một ngày không xa, anh Độ cũng như bao nhiêu anh hùng Biệt Kích khác còn ở VN sẽ được đoàn tụ với chúng ta tại quê hương thứ hai này .
Trung Tá Nguyễn Văn Vinh
(Nha Kỹ Thuật, BTTM, QLVNCH)
Interim Report to Congress
Prepared by the Office of the Assistant Secretary of Defense, Force Management Policy
Interim Report to Congress
Payments to Certain Persons Captured and Interned by North Vietnam
commonly referred to as the Vietnamese Commandos
I. BACKGROUND
Section 657 of the National Defense Authorization Act for Fiscal Year 1997 (Public Law 104-201) requires the Secretary of Defense to report to Congress regarding the payment of claims by the Department of Defense (DoD) to certain persons captured and interned by North Vietnam. These persons are commonly referred to as the ‘Vietnamese Commandos.’ This provides an initial status report. A final report will be provided when payments have been completed.
Section 657 authorizes payments to a person who was captured and incarcerated by the Democratic Republic of Vietnam as a result of participation in operations conducted under OPLAN 34A or its predecessor. It also authorizes payments to a person who served as a Vietnamese operative pursuant to OPLAN 35, was captured and incarcerated by North Vietnamese forces as a result of OPLAN 35 opera tions in Laos or along the Lao-Vietnamese border, and remained in captivity after 1973. Should the Commando no longer be living, payments are authorized to the surviving spouse, and if none, to the surviving children in equal shares.
Payments are to be in the amount of $40,000. If the claimant demonstrates that the period of confinement was greater than 20 years, the Secretary of Defense may pay an additional $2000 per year up to a maximum of $50,000. $20 million was authorized to be appropriated for payments under this section.
The Secretary of Defense prescribed regulations including procedures for submitting claims. The regulations establish guidelines regarding appropriate documentation for establishing eligibility as determined in consultation with the heads of other agencies of the Government involved in OPLAN 34A, its predecessor or OPLAN 35. By law, claims must be filed within 18 months of the effective date of the regulations and a claimant’s eligibility must be determined within 18 months after receipt of the claim.
All determinations by the Secretary are final and conclusive. The law prescribes that claimants have no right to judicial review, and such review is specifically precluded. The acceptance of payments "shall be=2 0in full satisfaction of all claims by or on behalf of that individual against the United States arising from operations under OPLAN 34A or its predecessor or OPLAN 35."
With regard to attorney fees, the law specifically states that "notwithstanding any contract, the representative of a person may not receive, for services rendered in conjunction with the claim, … more than 10 percent of a payment made under this section."
II. APPROPRIATIONS
The Defense Appropriations Act for Fiscal Year 1997 did not appropriate funds for payments in accordance with Section 657 of the Authorization Act. However, Congress included appropriations for this section in a bill providing supplemental appropriations for conducting operations in Bosnia. This bill was signed into law June 25th, 1997, appropriating $20 million for payment to Vietnamese Commandos.
III. REGULATIONS
On May 15, 1997, the Department approved regulations to establish procedures for receipt of claims and payment to Vietnamese Commandos. On June 25, 1997, the Department published in the Fede ral Register a Privacy Act Notice in accordance with 5 USC 552a, allowing for Privacy Act protection of associated records. On June 30, 1997, the Department published in the Federal Register a System of Records in accordance with OMB Circular A-130, allowing for formal claims receipt.
On July 25, 1997, the regulations were formally published in the Federal Register as 32 CFR Part 270, "Compensation of Certain Former Operatives incarcerated by the Democratic Republic of Vietnam," effective May 15, 1997. These regulations prescribe in detail the membership of the Commission, henceforth called the Vietnamese Commandos Compensation Commission (VCCC), and the functions of the VCCC Support Staff. The regulations prescribe the standards and verification of eligibility of applicants, payment procedures, appeals procedures, and a complete application.
The complete regulations are at Appendix A of this report. Some key points with regard to the regulations are highlighted below:
The regulations are effective May 15, 1997. Hence, in accordance with Public Law 104-201, all claims must be submitted by November 15, 1998 (18 months after establishing associated Department regulations). The Commission has another 18 months to adjudicate claims, until May 1 5, 2000. However, the commission is adjudicating claims much faster than the 18 months allowed and expects its work to be completed by the end of 1999.
On July 1, 1997, the Secretary of the Army established the VCCC Support Staff. The staff consists of a staff director, a contract staff advisor, three military staff analysts, two Vietnamese translators, a staff investigator and an administrative assistant. The staff members have become experts on the Vietnamese Commandos and are capable of processing and investigating 60 to 70 claims per month. The VCCC Support Staff makes recommendations to the Commission, which is responsible for actually adjudicating the eligibility of each claimant.
The standards for verification of eligibility were established so that information presented to the commission indicates whether "the applicant is more likely than not to be eligible for payment." Rather than requiring personal appearances, the regulations call for a notarized application, signed affidavits and various readily available identification documents. Upon learning that notary service was unavailable or available only at great expense for applicants living in Vietnam, the rules were amended prior to final publication waiving the notary requirement "in exceptional circumstances."
While Section 657 of Public Law 104-201 established that claimants have no right to judicial review, the regulations do allow for an appeal process within DoD and establish specific appeal procedures for filing petitions for reconsideration.
Appendix A to 32 CFR Part 270 is a complete Application for Compensation for Vietnamese Commandos. The Support Staff has subsequently developed a bilingual application in both English and Vietnamese. The bilingual application is made available on request, is sent to all applicants applying directly from Vietnam and has been provided to the US Embassy in Vietnam.
IV. SUMMARY OF PROGRESS TO DATE
The VCCC Support Staff began processing claims in September 1997. The Commission reviewed the first 20 claims in November 1997 and made payments on 16 approved claims by the end of November. The Commission approved 20 more claims in December and made payments before the end of the month. The VCCC meets monthly and now adjudicates 60 to 70 claims per month. The following is the status of claims presented to the VCCC as of September 18, 1998:
Number of claims received: 880
Number of claims closed: 586
Approved: 244
Denied: 342
Average processing time: 93 days
Number of claims received from:
U.S.: 388
Vietnam: 490
Australia: 2
Total approved for payment: $9,969,500
Total paid to claimants: $3,024,000
Total held in abeyance: $6,945,500
Petitions for Reconsideration: 35
Commission denial affirmed: 35
SUMMARY OF SIGNIFICANT ISSUES
Ineligible Claims from Vietnam
Beginning in January 1998, the Commission began receiving a large number of claims from applicants in Vietnam who were clearly not former commandos. These applicants were mostly former Army of the Republic of Vietnam (ARVN) soldiers who were misled into believing the United States was making broad-based payments to former Vietnamese soldiers. Broadcasts over BBC radio based on incomplete information were partially responsible for this as well as an apparent "cottage industry" by which local Vietnamese, for a fee, processed applications, whether or not the applicant had any potential for qualifying. The VCCC and Support Staff have subsequently sent clarifying information in English and Vietnamese to the US Embassy in Vietnam, arranged for multiple broadcasts on Voice of America outlining qualifying criteria, and promptly provided specific disqualifying information in Vietnamese to all applicants whose claims were denied. No netheless, the Commission is now adjudicating approximately two claim denials for every claim approved.
Attorney Fees
Section 657 specifically limits attorney fees to 10% of payments made. In early 1998, the Department received a number of inquiries with regard to attorney fees. A complaint was filed with the DoD Inspector General (IG) regarding an attorney who was charging his clients fees in excess of 10%. On March 12, 1998, the Assistant Secretary of Defense for Force Management Policy directed that payments be held in abeyance pending resolution of this question of attorneys charging claimants excessive fees in violation of law. Efforts to resolve the issue directly with the attorney involved have not been successful. On July 17, 1998, the issue was referred by the Department of Justice to the United States Court of Federal Claims for resolution.
Section 658 of the FY1999 Defense Authorization Bill provides that "notwithstanding any prior agreement (including a power of attorney) to the contrary, the actual disbursement" of a payment under this section may be made only to the person who is eligible for payment. Passage of this amendment in the Authorization Bill would provide the Department a possible alternative to waiting for complet ion of the judicial process before being able to resume payments.
Disputed Claims
When the Department published its regulations in May 1997, one attorney represented the vast majority of the commandos. A few other attorneys have since represented a handful of additional claimants. However, one attorney has presented the VCCC Support Staff with over 80 powers of attorney switching claimants to himself from the original attorney. Some of these claimants’ applications had already been investigated, adjudicated and approved for payment. The original attorney has asked the Department in writing to defer action on these applications until such time as the validity of representation can be adjudicated in court. Section 658 of the FY1999 Defense Authorization Bill provides a possible alternative to waiting for completion of the judicial process before being able to resume payments.
Lawsuits
Section 657 states that payments "under this section shall be in full satisfaction of all claims by or on behalf of that individual against the United States arising from oper ations under OPLAN 34A or its predecessor or OPLAN 35."
Nonetheless, the original lawsuit (April 1995) against the United States Government on behalf of the commandos remains open in the United States Court of Federal Claims.
In April 1998, the attorney representing commandos in the original 1995 lawsuit filed suit against a second attorney in the United States District Court for the District of Columbia. This suit charges the second attorney with interference with preexisting contractual client relationships. The attorney filing the lawsuit asked the Department to defer payment on disputed applications until such time as the validity of representation can be adjudicated in court. The VCCC Support Staff has received three subpoenas in conjunction with this suit.
In June 1998, the attorney representing commandos in the original 1995 lawsuit filed a lawsuit in the United States District Court, District of Massachusetts seeking Veterans benefits for the commandos similar to those granted to members of the Armed Forces of the United States.
In August 1998, the attorney representing commandos in the original 1995 lawsuit filed a lawsuit in the United States District Court, Southern District of Florida, naming the Assistant Secretary of Defense for Force Management Policy, the Chairman of the VCCC and the United States as defendants. This lawsuit involves the attorney fee issue referred in July 1998 by the Department of Justice to the United States Court of Federal Claims for resolution
Interim Report to Congress
Payments to Certain Persons Captured and Interned by North Vietnam
commonly referred to as the Vietnamese Commandos
I. BACKGROUND
Section 657 of the National Defense Authorization Act for Fiscal Year 1997 (Public Law 104-201) requires the Secretary of Defense to report to Congress regarding the payment of claims by the Department of Defense (DoD) to certain persons captured and interned by North Vietnam. These persons are commonly referred to as the ‘Vietnamese Commandos.’ This provides an initial status report. A final report will be provided when payments have been completed.
Section 657 authorizes payments to a person who was captured and incarcerated by the Democratic Republic of Vietnam as a result of participation in operations conducted under OPLAN 34A or its predecessor. It also authorizes payments to a person who served as a Vietnamese operative pursuant to OPLAN 35, was captured and incarcerated by North Vietnamese forces as a result of OPLAN 35 opera tions in Laos or along the Lao-Vietnamese border, and remained in captivity after 1973. Should the Commando no longer be living, payments are authorized to the surviving spouse, and if none, to the surviving children in equal shares.
Payments are to be in the amount of $40,000. If the claimant demonstrates that the period of confinement was greater than 20 years, the Secretary of Defense may pay an additional $2000 per year up to a maximum of $50,000. $20 million was authorized to be appropriated for payments under this section.
The Secretary of Defense prescribed regulations including procedures for submitting claims. The regulations establish guidelines regarding appropriate documentation for establishing eligibility as determined in consultation with the heads of other agencies of the Government involved in OPLAN 34A, its predecessor or OPLAN 35. By law, claims must be filed within 18 months of the effective date of the regulations and a claimant’s eligibility must be determined within 18 months after receipt of the claim.
All determinations by the Secretary are final and conclusive. The law prescribes that claimants have no right to judicial review, and such review is specifically precluded. The acceptance of payments "shall be=2 0in full satisfaction of all claims by or on behalf of that individual against the United States arising from operations under OPLAN 34A or its predecessor or OPLAN 35."
With regard to attorney fees, the law specifically states that "notwithstanding any contract, the representative of a person may not receive, for services rendered in conjunction with the claim, … more than 10 percent of a payment made under this section."
II. APPROPRIATIONS
The Defense Appropriations Act for Fiscal Year 1997 did not appropriate funds for payments in accordance with Section 657 of the Authorization Act. However, Congress included appropriations for this section in a bill providing supplemental appropriations for conducting operations in Bosnia. This bill was signed into law June 25th, 1997, appropriating $20 million for payment to Vietnamese Commandos.
III. REGULATIONS
On May 15, 1997, the Department approved regulations to establish procedures for receipt of claims and payment to Vietnamese Commandos. On June 25, 1997, the Department published in the Fede ral Register a Privacy Act Notice in accordance with 5 USC 552a, allowing for Privacy Act protection of associated records. On June 30, 1997, the Department published in the Federal Register a System of Records in accordance with OMB Circular A-130, allowing for formal claims receipt.
On July 25, 1997, the regulations were formally published in the Federal Register as 32 CFR Part 270, "Compensation of Certain Former Operatives incarcerated by the Democratic Republic of Vietnam," effective May 15, 1997. These regulations prescribe in detail the membership of the Commission, henceforth called the Vietnamese Commandos Compensation Commission (VCCC), and the functions of the VCCC Support Staff. The regulations prescribe the standards and verification of eligibility of applicants, payment procedures, appeals procedures, and a complete application.
The complete regulations are at Appendix A of this report. Some key points with regard to the regulations are highlighted below:
The regulations are effective May 15, 1997. Hence, in accordance with Public Law 104-201, all claims must be submitted by November 15, 1998 (18 months after establishing associated Department regulations). The Commission has another 18 months to adjudicate claims, until May 1 5, 2000. However, the commission is adjudicating claims much faster than the 18 months allowed and expects its work to be completed by the end of 1999.
On July 1, 1997, the Secretary of the Army established the VCCC Support Staff. The staff consists of a staff director, a contract staff advisor, three military staff analysts, two Vietnamese translators, a staff investigator and an administrative assistant. The staff members have become experts on the Vietnamese Commandos and are capable of processing and investigating 60 to 70 claims per month. The VCCC Support Staff makes recommendations to the Commission, which is responsible for actually adjudicating the eligibility of each claimant.
The standards for verification of eligibility were established so that information presented to the commission indicates whether "the applicant is more likely than not to be eligible for payment." Rather than requiring personal appearances, the regulations call for a notarized application, signed affidavits and various readily available identification documents. Upon learning that notary service was unavailable or available only at great expense for applicants living in Vietnam, the rules were amended prior to final publication waiving the notary requirement "in exceptional circumstances."
While Section 657 of Public Law 104-201 established that claimants have no right to judicial review, the regulations do allow for an appeal process within DoD and establish specific appeal procedures for filing petitions for reconsideration.
Appendix A to 32 CFR Part 270 is a complete Application for Compensation for Vietnamese Commandos. The Support Staff has subsequently developed a bilingual application in both English and Vietnamese. The bilingual application is made available on request, is sent to all applicants applying directly from Vietnam and has been provided to the US Embassy in Vietnam.
IV. SUMMARY OF PROGRESS TO DATE
The VCCC Support Staff began processing claims in September 1997. The Commission reviewed the first 20 claims in November 1997 and made payments on 16 approved claims by the end of November. The Commission approved 20 more claims in December and made payments before the end of the month. The VCCC meets monthly and now adjudicates 60 to 70 claims per month. The following is the status of claims presented to the VCCC as of September 18, 1998:
Number of claims received: 880
Number of claims closed: 586
Approved: 244
Denied: 342
Average processing time: 93 days
Number of claims received from:
U.S.: 388
Vietnam: 490
Australia: 2
Total approved for payment: $9,969,500
Total paid to claimants: $3,024,000
Total held in abeyance: $6,945,500
Petitions for Reconsideration: 35
Commission denial affirmed: 35
SUMMARY OF SIGNIFICANT ISSUES
Ineligible Claims from Vietnam
Beginning in January 1998, the Commission began receiving a large number of claims from applicants in Vietnam who were clearly not former commandos. These applicants were mostly former Army of the Republic of Vietnam (ARVN) soldiers who were misled into believing the United States was making broad-based payments to former Vietnamese soldiers. Broadcasts over BBC radio based on incomplete information were partially responsible for this as well as an apparent "cottage industry" by which local Vietnamese, for a fee, processed applications, whether or not the applicant had any potential for qualifying. The VCCC and Support Staff have subsequently sent clarifying information in English and Vietnamese to the US Embassy in Vietnam, arranged for multiple broadcasts on Voice of America outlining qualifying criteria, and promptly provided specific disqualifying information in Vietnamese to all applicants whose claims were denied. No netheless, the Commission is now adjudicating approximately two claim denials for every claim approved.
Attorney Fees
Section 657 specifically limits attorney fees to 10% of payments made. In early 1998, the Department received a number of inquiries with regard to attorney fees. A complaint was filed with the DoD Inspector General (IG) regarding an attorney who was charging his clients fees in excess of 10%. On March 12, 1998, the Assistant Secretary of Defense for Force Management Policy directed that payments be held in abeyance pending resolution of this question of attorneys charging claimants excessive fees in violation of law. Efforts to resolve the issue directly with the attorney involved have not been successful. On July 17, 1998, the issue was referred by the Department of Justice to the United States Court of Federal Claims for resolution.
Section 658 of the FY1999 Defense Authorization Bill provides that "notwithstanding any prior agreement (including a power of attorney) to the contrary, the actual disbursement" of a payment under this section may be made only to the person who is eligible for payment. Passage of this amendment in the Authorization Bill would provide the Department a possible alternative to waiting for complet ion of the judicial process before being able to resume payments.
Disputed Claims
When the Department published its regulations in May 1997, one attorney represented the vast majority of the commandos. A few other attorneys have since represented a handful of additional claimants. However, one attorney has presented the VCCC Support Staff with over 80 powers of attorney switching claimants to himself from the original attorney. Some of these claimants’ applications had already been investigated, adjudicated and approved for payment. The original attorney has asked the Department in writing to defer action on these applications until such time as the validity of representation can be adjudicated in court. Section 658 of the FY1999 Defense Authorization Bill provides a possible alternative to waiting for completion of the judicial process before being able to resume payments.
Lawsuits
Section 657 states that payments "under this section shall be in full satisfaction of all claims by or on behalf of that individual against the United States arising from oper ations under OPLAN 34A or its predecessor or OPLAN 35."
Nonetheless, the original lawsuit (April 1995) against the United States Government on behalf of the commandos remains open in the United States Court of Federal Claims.
In April 1998, the attorney representing commandos in the original 1995 lawsuit filed suit against a second attorney in the United States District Court for the District of Columbia. This suit charges the second attorney with interference with preexisting contractual client relationships. The attorney filing the lawsuit asked the Department to defer payment on disputed applications until such time as the validity of representation can be adjudicated in court. The VCCC Support Staff has received three subpoenas in conjunction with this suit.
In June 1998, the attorney representing commandos in the original 1995 lawsuit filed a lawsuit in the United States District Court, District of Massachusetts seeking Veterans benefits for the commandos similar to those granted to members of the Armed Forces of the United States.
In August 1998, the attorney representing commandos in the original 1995 lawsuit filed a lawsuit in the United States District Court, Southern District of Florida, naming the Assistant Secretary of Defense for Force Management Policy, the Chairman of the VCCC and the United States as defendants. This lawsuit involves the attorney fee issue referred in July 1998 by the Department of Justice to the United States Court of Federal Claims for resolution
Subscribe to:
Posts (Atom)