Wednesday, July 6, 2016

Best picture of the YEAR 2016 / Liên Đoàn 5 LLDB Hoa Kỳ nhận lại Huy Hiệu khi tham chiến tại Việt Nam




























Sách Cuộc Chiến Bí Mật / Hồ Sơ Lực Lượng Biệt Quân Ngụy

Cuộc chiến bí mật - Hồ sơ lực lượng biệt quân Ngụy - Vũ Đình Hiếu (Lược dịch)


GIỚI THIỆU SẢN PHẨM

Tóm tắt nội dung
Trong cuộc chiến Việt Nam có một lực lượng bí mật, ít người biết đến, với mật danh Nha Kỹ thuật, thuộc Bộ Tổng Tham mưu, quân lực Việt Nam Cộng Hòa. Những quân nhân trong sắc lính bí mật này thường được gọi là Lôi Hổ, họ được xếp vào hàng lính Biệt kích, thuộc lực lượng đăc biệt (gọi tắt là biệt kích). Người Mỹ cho rằng: “Nha Kỹ thuật là một huyền thoại trong cuộc chiến tranh Đông Dương”. Cả Nha Kỹ thuật và lực lượng đặc biệt đều được Hoa Kỳ yểm trợ mạnh mẽ. Nha Kỹ thuật có tổ chức riêng biệt dựa theo cơ cấu tổ chức của Lực lượng đặc biệt (hay còn gọi là biệt kích).

Bằng những cứ liệu quan trọng trong hồ sơ của CIA, Cuộc chiến bí mật - Hồ sơ lực lượng biệt quân Ngụy 
 Từ năm 1957, lính biệt kích (lực lượng đặc biệt, gọi nôm na là lính “Mũ nồi xanh”) của Mỹ đã xuất hiện tại Việt Nam, với nhiệm vụ cố vấn, nâng đỡ cho chính quyền Sài Gòn. Nhưng về sau, đây chính là lực lượng huấn luyện biệt kích cho quân đội chính quyền Sài Gòn dưới sự điều khiển của CIA. 
Từ năm 1961, những trung tâm huấn luyện biệt kích: Thủ Đức, Long Thành (Sài Gòn), Hoà Cầm (Đà Nẵng)… được thành lập và hoạt động mạnh, cung cấp quân biệt kích dù, biệt kích thuỷ phục vụ cho chiến lược theo dõi, thám báo, đánh phá miền Bắc và ngăn chặn khả năng tiếp tế miền Nam qua tuyến đường chiến lược Hồ Chí Minh của Việt cộng.
Từ tháng 02/1961 đến 10/1967 đã có 52 toán biệt kích được bung dù, đáp thuyền cài cắm vào các vùng Tây Bắc, Đông Bắc cho đến Nghệ Tĩnh, biển Quảng Bình và cả Khe Sanh, Hạ Lào… để đột kích Bắc bộ.

Mục tiêu của Giáo sư Vũ Đình Hiếu là vẽ lại khá chi tiết bức tranh số phận của những toán biệt kích được CIA Mỹ đưa vào chiến trường miền Bắc từ 1961 đến 1968, được tôn vinh như những anh hùng can trường trong Chiến Tranh Việt Nam






Nhà Xuất Bản Lao Động

Những câu chuyện về Biệt Kích Quân BIỆT KÍCH QUÂN MẤT TÍCH

Lôi Hổ chết không người xây nấm mộ,
Xác cây rừng phủ kín bộ xương khô........


(Part 1)

Trong thập niên 1960, Hoa Kỳ đưa hàng trăm biệt kích quân Việt Nam xâm nhập vào miền bắc Việt Nam. Sau đó người Hoa Kỳ báo cáo là họ đã chết, nhưng nhiều biệt kích quân vẫn cố gắng sống sót qua các trại tù nơi miền bắc, để rồi chôn vùi câu chuyện trong “tấm vải liệm (xác chết)” nhiều năm. Có ít nhất 200 biệt kích quân Việt Nam đã sống sót qua thời gian tù đầy, tra khảo, đầy đọa và đã đến định cư tại Hoa kỳ. Họ tin rằng, vẫn còn 88 biệt kích quân, đồng đội của họ bị giam giữ.
Các hoạt động bí mật, không thành công nơi miền bắc Việt Nam được biết có mật danh Oplan 34A (Kế Hoạch Hành Quân 34 Alpha). Do cơ quan Trung Ương Tình Báo CIA khởi động từ năm 1961, đến năm 1964 bàn giao cho bộ Tổng Tham Mưu Quân Lực Hoa Kỳ, qua trung gian MACV. Theo những tài liệu, tờ báo New York Times sưu tầm được, Hoa Kỳ huấn luyện biệt kích quân Việt Nam, đưa họ xâm nhập vào miền bắc Việt Nam, rồi xoá tên từng người một trong sổ lương năm 1965. Nhiều biệt kích quân theo đạo Thiên Chúa Giáo, đã chạy trốn cộng sản trong những năm 1950, và biết tiếng tiếng điạ phương.
Vài tài liệu nói về những cái chết của biệt kích quân trong toán Scorpion. Tuy nhiên đài phát thanh Hà Nội thông báo, và cơ quan CIA thâu lại, cho rằng toán biệt kích bị bắt sống trong tháng Sáu năm 1964. Nhiều biệt kích quân bị đầy đọa, giam cầm trong những điều kiện không thể diễn tả bằng lời nói được. Dầu sao chăng nữa, cơ quan CIA tuyên bố họ đã chết và trả cho gia đình họ một số tiền khoảng 4000 đô la, cho sự hy sinh của họ.
CÂU CHUYỆN CỦA BKQ Mộc A Tài (toán Dragon) bị giam cầm từ 1962-1982
Nhóm “Biệt Kích Quân Bị Mất Tích” chúng tôi dò thám cho cơ quan CIA từ năm 1960, và bắt đầu nhẩy dù bí mật xuống miền bắc Việt Nam.
Đến năm 1964, bộ Quốc Phòng / TTM (Pentagon) Hoa Kỳ qủa quyết rằng, các biệt kích quân đã bị chết trong cảnh tù đầy, hoặc phải làm việc cho địch quân, và tiếp tục gửi ra ngoài bắc những toán biệt kích mới.
Đến năm 1968, đã có khoảng 500 biệt kích quân bị bắt, giam cầm nơi miền bắc Việt Nam. Và gia đình của các biệt kích quân được thông báo là họ đã chết. Hai mươi năm sau, hơn 500 biệt kích quân được trả tự do, từ những trại tù ngoài bắc. Nhiều biệt kích quân đã sống sót qua thời gian tù đầy, có người bị giam cầm gần 30 năm.
Ngày 27 tháng Giêng năm 1973, hiệp định Paris được ký kết, có hiệu lực cho tất cả những ai liên quan đến cuộc chiến tranh Việt Nam. Các tù binh chiến tranh sẽ được trả tự do, và các biệt kích quân mong chờ ngày được trở về.

TOÁN BIỆT KÍCH ATLAS, (3/1961)
Toán biệt kích Atlas nhẩy dù ra ngoài bắc trong tháng Ba năm 1961, gồm có bốn người: trưởng toán Nguyễn Hữu Quang, ba toán viên, Nguyễn Hữu Hồng, Từ Đức Khải (chết trong lúc chiến đấu), và Trần Việt Nghiã.

TOÁN BIỆT KÍCH CASTER, SƠN LA (27/5/1961)
Toán biệt kích Caster dưới quyền chỉ huy của Hà Văn Chấp, cùng với các toán viên: Đinh Văn, Quách Thưởng, Phạm Công Thương được đưa vào Saigon, sau khi họ đã tình nguyện thi hành nhiệm vụ bí mật nơi miền bắc. Khi nhân viên phòng 45 cho họ biết sẽ được thả dù xuống khu vực tỉnh Sơn La, họ cũng không thắc mắc về nhiệm vụ của toán biệt kích. Trong tháng Năm, toán biệt kích bốn người được đặt tên là Caster. Sau đó toán Caster nhẩy dù xuống tỉnh Sơn La trong khi các đơn vị võ trang của miền bắc đang chờ đợi họ.
Ít lâu sau khi bị bắt, nhân viên truyền tin bị ép buộc phải làm việc cho họ, Nha Phản Gián miền bắc. Anh ta báo cáo về Saigon rằng, toán biệt kích Caster đã đặt chân xuống miền bắc an toàn. Toán Caster vẫn tiếp tục hoạt động độc lập (thực ra đã bị bắt) cho đến tháng Bẩy năm 1963, khi cơ quan Tình Báo CIA cho rằng đã mất liên lạc với toán biệt kích, lần cuối cùng toán Caster liên lạc được, ở trên đất Lào.

TOÁN BIỆT KÍCH DRAGON, MÓNG CÁY (10/3/1962)
Toán biệt kích Dragon hoạt động trong vùng Móng Cáy từ ngày 10 tháng Ba năm 1962 cho đến tháng Mười Một năm 1968.
Các biệt kích quân trong toán Dragon sau khi đã hoàn tất khóa nhẩy dù, xử dụng vũ khí, mưu sinh và tình báo. Họ được huấn luyện đặc biệt thêm khoảng ba tháng trước khi được đưa đi xâm nhập vào miền bắc Việt Nam. Khoá huấn luyện này cho họ biết những tin tức mới nhất về chế độ cầm quyền miền bắc khi họ vào tiếp thu, kể từ năm 1954. Những tin tức mới này sẽ cho các biệt kích quân thêm khả năng mưu sinh nơi hậu phương địch. Toán biệt kích Dragon được đưa đi thăm trại tạm cư Sơn Trà, ngoại ô thành phố Đà Nẵng. Trại tạm cư này nhận những người tỵ nạn vượt tuyến từ ngoài bắc vào miền nam. Người mới đến phải khai báo và qua thủ tục hành chánh trước khi được đưa vào trong miền nam định cư.
Buổi thuyết trình do một sĩ quan Việt Nam đảm trách được một hồi chánh viên tháp tùng. Đề tài bao gồm: hệ thống hành chánh chế độ miền bắc, từ trung ương xuống đến làng xã, hệ thống an ninh, các đơn vị an ninh, quốc phòng, tự vệ nơi miền bắc. Thuyết trình viên cũng nói về đời sống dân chúng ngoài bắc, sự di chuyển, chế độ kiểm soát, hộ khẩu, v.v...
Tất cả các biệt kích quân trong toán Dragon đều có gốc rễ nơi miền bắc. Họ nói rành ngôn ngữ, cách phát âm, biết rõ phong tục, tập quán điạ phương. Trong khóa huấn luyện, toán viên mới nhận ra mình cần phải học hỏi nhiều danh từ mới, từ một chế độ mới nơi miền bắc. Những danh từ trước năm 1954, nay đã ít được xử dụng.
Toán biệt kích Dragon gồm có: Mộc A Tài trưởng toán, và các toán viên Vòng A Ung, Trênh A Sam, Giáp Tú Cam, Vòng Hàng Quay, và Trần Văn Mẫn. Cả sáu người đều thuộc sắc tộc thiểu số Nùng. Họ phải ra đi xâm nhập ba chuyến trên các thuyền buồm (được đóng ở Đà Nẵng theo khuôn mẫu các tầu đánh cá ngoài bắc) Nautilis N1, N2, và N7, với nhiệm vụ nằm vùng lâu dài trong vùng Móng Cáy, sát biên giới với Trung Hoa.
Toán Dragon được một người Hoa Kỳ tên là “Robert” (dấu tên thật, nhân viên CIA) thuyết trình ở Saigon về nhiệm vụ tổng quát của toán biệt kích, phần chi tiết sẽ do các sĩ quan khác trong đơn vị. Toán Dragon sẽ tấn công một đài radar ngoài khơi bờ biển miền bắc, bắt liên lạc với những điệp viên gốc người Nùng do đại tá Vòng A Sáng “gài” lại, trước khi đưa các đơn vị người Nùng di cư vào nam. Người thuyết trình cho biết, đại tá Vòng A Sáng đã ra lệnh cho một số thuộc cấp “nằm lại”, nhưng không còn liên lạc được nữa, sau năm 1954.
Trong khi toán Dragon chuẩn bị lên đường (xâm nhập bằng đường biển), một toán biệt kích nhỏ được thả dù xuống tăng cường cho toán biệt kích Europa. Chiếc phi cơ C-123, do phi công người Đài Loan (CIA trả lương) lái đâm vào một ngọn núi trên đất Lào trước khi đến điạ điểm thả dù, tất cả mọi người trên chiếc phi cơ đều tử nạn. Một nhóm nhân viên “bán quân sự” CIA đã đến quan sát chỗ phi cơ bị rơi xác nhận.
Trong tháng Bẩy năm 1962, bộ trưởng Quốc Phòng McNamara triệu tập một phiên họp gồm bộ Quốc Phòng, Ngoại Giao và cơ quan Tình Báo CIA, để thảo luận về việc bàn giao chương trình 34A cho quân đội, trong kế hoạch “Trở Lại” (Switch Back). Đại tá George C. Morton, trưởng ban Chiến Tranh Ngoại Lệ, phòng 3 Hành Quân trong bộ tư lệnh Quân Viện MACV cho rằng cần có sự tham dự của Lực Lượng Đặc Biệt Hoa Kỳ. Đại tá Morton đã có thành tích “nằm vùng” ở Hy Lạp (Greece) trong đầu thập niên 1950, và được xem như chuyên gia về Chiến Tranh Ngoại Lệ.
Đô đốc Felt, đốc thúc việc trả đũa, những vụ VC phá hoại đường rầy xe lửa trong miền nam bằng cách phá hoại đường rầy xe lửa từ miền bắc lên đến Trung Hoa. Ông ta còn đưa ra ý kiến, xử dụng tầu ngầm đưa biệt kích xâm nhập miền bắc, mà ông ta cho rằng miền bắc không đủ khả năng để chống lại.
Đến tháng Chín, ủy ban Đặc Biệt “5412” trong hội đồng An Ninh Quốc Gia tán đồng ý kiến đô đốc Felt đưa ra trước đây, đề nghị xử dụng những tốc đỉnh phóng thủy lôi và đơn vị Người Nhái Hải Quân trong cuộc chiến bí mật chống lại miền bắc Việt Nam.
Điệp viên Ares được đưa đi xâm nhập miền bắc bằng thuyền đổ bộ trong tháng Hai năm 1961. Ông ta vào đến khu vực đông bắc tỉnh Quảng Ninh một cách êm xuôi, và ít lâu sau báo cáo về Saigon. Đó là đường lối xử dụng nhân viên “bán quân sự” (điệp viên) của trùm CIA tại Việt Nam lúc bấy giờ, William Colby.
Trong tháng Sáu năm 1962, toán biệt kích Eros gồm có năm người nhẩy dù xuống tỉnh Thanh Hóa. Chỉ ít lâu sau, toán biệt kích bị một đơn vị biên phòng bắt sống, hình như địch quân đã biết trước, có toán biệt kích hoạt động trong khu vực. Và nhân viên truyền tin cũng bị ép buộc làm việc cho họ, gửi những báo cáo sai lạc về Saigon. Trước đó, trong tháng Tư, toán biệt kích Remus gồm có sáu người nhẩy dù xuống trên đất Lào để được an toàn, rồi xâm nhập khu vực Điện Biên Phủ bằng đường bộ. Toán biệt kích Remus vẫn... hoạt động cho đến năm 1968, đài phát thanh Hà Nội loan tin bắt được một toán biệt kích trong vùng hoạt động của toán Remus.
Trong tháng Bẩy năm 1962, điệp viên Nguyễn Châu Thanh ra đi bằng thuyền, xâm nhập vào vùng biển Hà Tĩnh. Đúng ra chiếc thuyền Nautilus N3 có nhiệm vụ đưa anh ta đi, nhưng thay đổi vào giờ phút chót, một chiếc thuyền khác phải đưa đi. Sau khi xâm nhập được ít lâu, người điệp viên cũng bị phát giác và bị bắt.


(Part 2)
TOÁN BIỆT KÍCH EROS, THANH HÓA (6/1962)
Toán biệt kích Eros gồm có năm người: trưởng toán Hà Trọng Thương (chết trong tù), Hà Công Quân (nhân viên truyền tin), Phạm Công Tiêu, Phạm Công Thương (truyền tin), và toán phó Phong Công Dung. Toán Eros nhẩy dù xuống Thanh Hóa trong tháng Sáu năm 1962, trốn tránh được ít lâu trước khi bị bắt.

TOÁN BIỆT KÍCH SWAN, CAO BẰNG (4/9/1963)
Toán biệt kích Swan nhẩy dù xuống tỉnh Cao Bằng ngày 4 tháng Chín, gồm có: trưởng toán Nông Công Định (bị xử tử), Lý A Nhì (tử trận lúc chiến đấu), Đàm Văn Ngọ (nhân viên truyền tin), Đàm Văn Tôn (toán viên), Mã Văn Ban (toán viên) và toán phó Nông Văn Hinh.

Toán biệt kích Bull nhẩy dù xuống vùng Hà Tĩnh ngày 7 tháng Mười. Toán Ruby bị lộ, bị truy lùng ngay khi vừa nhẩy dù xuống, cũng trong vùng Hà Tĩnh vào đầu tháng Mười Hai (5/12). Các biệt kích trong toán Ruby, cố lẩn tránh và di chuyển về hướng nam (miền nam), rồi bị bắt tại một nơi gần Quảng Bình. Gần như lực lượng an ninh miền Bắc bắt được cả toán biệt kích Ruby, họ đọc bản tin bắt được toán biệt kích Ruby trên đài phát thanh Hà Nội và cơ quan Tình Báo CIA thâu được.
Kế hoạch “Trở Lại” (Switch Back) bắt đầu từ ngày 22 tháng Giêng năm 1963. Cơ quan CIA bàn giao Hành Quân 34A cho quân đội, một trung tâm huấn luyện biệt kích ở Long Thành được xây dựng trong tháng Tư năm 1963. CIA bàn giao lại “tất cả”, kể cả các toán biệt kích đang “nằm vùng” hoặc đang bị cầm tù ngoài miền bắc. Huấn luyện viên về chất nổ Nguyễn Hưng kể lại “Larry Jackson là nhân viên CIA mà tôi liên lạc trong việc huấn luyện phá hoại bằng chất nổ, và ông ta vẫn làm việc với tôi cho đến khi Quân Đội đến thay thế trong mùa Xuân năm 1964. Bắt đầu từ mùa Hè năm 1963, Lực Lượng Đặc Biệt Hoa Kỳ đã bắt đầu đến Long Thành.”
Toán biệt kích Horse đã được tuyển mộ từ năm 1962, bây giờ chia xẻ kinh nghiệm với những chiến hữu mới. Trong mùa Thu năm 1965, chín biệt kích trong toán Dog và ba trong toán Easy-B nhẩy dù xuống tăng cường cho toán Easy (Toán Easy gồm 8 biệt kích đã nhẩy dù xuống miền bắc ngày 9/8/1963). Đến ngày 7 tháng Mười Một năm 1965, tám biệt kích trong toán Verse được thả xuống Sơn La, tăng cường cho toán Tourbillon. Tất cả các toán biệt kích đều được lính Bắc Việt tận tình “đón tiếp”.
TOÁN BIỆT KÍCH ROMERO, QUẢNG BÌNH (19/11/1965)
Cũng trong tháng đó (11/1965), toán biệt kích Romero gồm mười một người đã sẵn sàng lên đường. Cũng như các toán biệt kích trước khi lên đường, được đưa vào khu “cấm”. Nhiệm vụ cho toán Romero là nhẩy dù xuống thay thế cho một toán biệt kích khác, điều này làm cho biệt kích quân trong toán tin rằng, các toán biệt kích trước đây đã xâm nhập sâu vào miền bắc. Mặc dầu trong thời gian huấn luyện, họ chưa thấy ai ra đi... rồi trở lại, tuy nhiên sĩ quan huấn luyện vẫn trả lời rằng, các toán biệt kích vẫn hoạt động tốt đẹp nơi miền bắc, để cho mọi người an tâm. Riêng toán Romero được dặn dò, cứ ra ngoài bắc trước, rồi sẽ có lệnh sau.

Toán biệt kích Romero gồm có: Trần Như Dần, Vũ Khắc Hải, Nguyễn Văn Hạnh, Hà Văn Hoan, Trần Văn Mẫn, Hoàng Hương, Đinh Hồng Nhi, Nguyễn Văn Tân, Lê Văn Thanh, Trần Thế Thức, Đỗ Ngữ Uông. Sáng ngày 19 tháng Mười Một, toán được một phi cơ Hoa Kỳ cất cánh từ Long Thành chở ra căn cứ hành quân tiền phương Khe Sanh. Và chiều hôm đó, toán biệt kích lên hai trực thăng, trên chiếc thứ ba có người Hoa Kỳ và sĩ quan hành quân Việt Nam bay theo.
Đoàn trực thăng bay với cao độ thấp vòng qua nước Lào trước khi xâm nhập vào miền bắc Việt Nam. Khoảng bốn, năm giờ chiều, hai chiếc trực thăng thả toán biệt kích nơi một khu vực gần biên giới Lào-Việt và đường mòn HCM, trong quận Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Toán biệt kích nhanh chóng đem đồ tiếp liệu xuống và di chuyển xa ra khỏi bãi đáp trực thăng.
Toán Romero báo cáo về căn cứ hành quân tiền phương Khe Sanh, đã xuống bãi đáp an toàn và bắt đầu di chuyển đến điểm tập họp đã dự trù trước. Khi toán biệt kích di chuyển, họ mới biết rằng, đoạn đường rừng mười cây số sẽ phải mất năm ngày, vì điạ thế hoàn toàn khác hẳn với trên bản đồ (khu vực bị bom tàn phá).
Rồi toán biệt kích khám phá ra thêm, trực thăng đã đưa họ đến không đúng bãi đáp trực thăng, như đã dự trù trong lệnh hành quân. Toán Romero rơi vào tình trạng rối trí, không xác định được điểm đứng, vị trí của toán biệt kích, cũng như bãi đáp trực thăng mà họ xuống.
Toán biệt kích Romero báo cáo về và được xác nhận đúng, họ đã bị đưa đến sai bãi đáp, và được lệnh, đợi quyết định của cấp chỉ huy ở trên cao. Toán biệt kích cũng không ngờ, thời gian nằm chờ lệnh trong một khu rừng, điạ thế xa lạ, rất căng thẳng, kéo dài đến sáu tuần lễ (?), thực phẩm đem theo gần cạn. Rồi chuyện xui xẻo xẩy ra, bộ chỉ huy trong Saigon đã xác định được vị trí của toán biệt kích Romero và ra lệnh cho họ chuẩn bị bãi đáp trực thăng để tiếp tế.
Toán biệt kích làm theo lời dặn, chặt cây, dọn dẹp làm bãi đáp, họ trải mấy tấm panô theo hình chữ “T” đánh dấu vị trí cho phi cơ thả đồ tiếp liệu (thả bằng phi cơ, đồ tiếp liệu chứa trong qủa bom Napalm giả). Nghe tiếng động cơ máy bay, toán biệt kích sững sờ nhìn đồ tiếp tế bay cách xa bãi đáp khoảng năm cây số... và với điạ thế trong khu vực họ phải đi mấy ngày đường.
Trong khi nhìn những sự “ngu xuẫn” từ trên trời, các biệt kích quân nghe tiếng người cười nói, tiếng tát nước phát ra từ một con suối gần đó. Để an toàn khu vực toán biệt kích Romero đang trú ẩn, các biệt kích mò đến con suối, dò thám. Họ theo dõi năm người lính Bắc Việt, xếp gạch xây cái bếp con để nấu cơm, ăn uống rồi giăng võng như sắp sửa đi ngủ. Mấy người lính Bắc Việt rất tự nhiên, không dè đang bị lính biệt kích trang bị đến tận răng theo dõi.
Toán biệt kích bàn với nhau, vẫn còn lâu mới đến thời gian lên máy truyền tin báo cáo, nên không thể yêu cầu oanh kích bằng phi cơ. Hiện tại đã mất đồ tiếp tế, nếu xin tiếp tế một chuyến khác, địch quân sẽ phát giác ra toán biệt kích. Cuối cùng các biệt kích quân quyết định, bất ngờ xông vào bắt sống năm tên lính Bắc Việt.
Năm người lính Bắc Việt thuộc đơn vị biên phòng tỉnh Quảng Bình. Toán Romero được biết đơn vị biên phòng Bắc Việt đã báo động có toán biệt kích trong khu vực và đang đi tìm. Có lẽ do một người dân đi rừng trông thấy trực thăng chở toán biệt kích bay vào. Theo lời khai của “tù binh”, hệ thống biên phòng nơi miền bắc rất chặt chẽ, tất cả mọi người dân, mọi ngôi làng đều báo lên ban chỉ huy đơn vị biên phòng, mỗi khi trông thấy các loại tầu bay của Hoa Kỳ.
Toán biệt kích Romero đã được huấn luyện ở Long Thành, phải giết địch quân ngay tức khắc, để bảo mật cho chuyến công tác và an toàn cho toán biệt kích. Nhưng hiện tại, toán Romero đã biết, địch đã phát giác có toán biệt kích xâm nhập và đang đi lùng bắt.
Khi được huấn luyện là một chuyện, nhưng khi đối mặt với thực tế là chuyện khác... sau ba ngày nặng đầu suy nghĩ, người biệt kích trưởng toán Romero ra lệnh thả tự do năm người lính Bắc Việt, rồi toán biệt kích di chuyển ngay lập tức để trốn tránh. Chuyện này họ không báo cáo về bộ chỉ huy Nha Kỹ Thuật, đơn vị SOG trong Saigon.
Sau một tuần lễ lẩn trốn, ngày 14 tháng Giêng năm 1966, toán biệt kích Romero bị bao vây bởi đơn vị biên phòng và tự vệ điạ phương. Năm người lính Bắc Việt đã chạy về đơn vị, báo cáo lên cấp chỉ huy của họ về toán biệt kích.
Sau khi bị bắt, tất cả đều bị trói tay ra đằng sau bằng dây điện thoại. Hai biệt kích quân mang máy truyền tin được đưa đi riêng ra và bị ép buộc phải làm việc cho đơn vị phản gián, chống biệt kích, gián điệp miền bắc. Sau đó họ đưa toán biệt kích Romero đến nhà tù trong trị trấn Đồng Hới, thật ra là những túp lều tranh, vì cả thành phố đã bị không quân Hoa Kỳ oanh kích tan nát. Đó là “nhà” của toán biệt kích Romero trong sáu tuần lễ sắp đến.


 (Part 3)
TOÁN BIỆT KÍCH HECTOR
Đại úy Nguyễn Hữu Luyện, một sĩ quan làm việc cho Nha Kỹ Thuật, có nhiều kinh nghiệm huấn luyện, có tinh thần trách nhiệm và chống cộng. Ông ta muốn chứng minh chương trình “nằm vùng” dài hạn có kết qủa. Để thực hiện điều đó, ông ta tuyển mộ, chọn lựa, lấy những thanh niên trẻ, tình nguyện và có trình độ học vấn lớp mười một, lập một toán lớn (đông người) có tên là Bắc Bình. Đại úy Luyện sẽ đích thân theo dõi việc huấn luyện cho toán biệt kích mới này, đưa họ xâm nhập vào miền bắc và đem họ trở về an toàn. Ông ta tiên đoán rằng, những toán viên sau này sẽ trở thành những cán bộ nòng cốt, huấn luyện các toán mới. Khi ông Luyện giải thích điều này cho toán biệt kích, một vấn đề gặp phải là khi đã xâm nhập vào miền bắc, toán biệt kích không thể biết rõ chính xác vị trí của mình để báo cáo.

Toán Bắc Bình bắt đầu việc huấn luyện trong tháng Mười Một năm 1965. Đại úy Luyện đích thân chỉ huy việc huấn luyện, ông ta cố gắng huấn luyện một toán lớn để có thể chia ra làm bốn toán nhỏ. Đến tháng Sáu năm 1966, việc huấn luyện toán biệt kích Bắc Bình (tên Việt Nam) hoàn tất, và các biệt kích quân đã sẵn sàng lên đường.
Toán Bắc Bình, khởi thủy có hơn bốn mươi người, sau khi huấn luyện xong, chỉ còn không tới ba mươi người nên chỉ có thể chia thành hai toán nhỏ. Toán Bắc Bình 1, bầu Bùi Quang Cát làm trưởng toán, đại úy Luyện tự nguyện đi theo toán biệt kích để cố vấn. Toán biệt kích được đưa vào khu cấm trong tháng Sáu và đổi tên là Hector-1.
Ngày 22 tháng Sáu năm 1966, toán biệt kích Hector-1 được trực thăng đưa đi theo lộ trình cũ của mấy toán biệt kích ra đi trước đó. Đầu tiên họ được đưa qua Thái Lan, sau đó trực thăng sẽ đưa toán biệt kích băng qua đất Lào, xâm nhập vào phiá tây tỉnh Quảng Bình. Toán biệt kích vào khu vực hoạt động an toàn, họ lập căn cứ hành quân, và hoạt động được một tháng.
Đại úy Luyện, cùng với trưởng toán biệt kích Hector-1, Bùi Quang Cát và hai toán viên, Đinh Văn Vương, Nguyễn Mạnh Hải đi đến một ngôi làng nhỏ nơi miền núi, để gặp những người dân làng. Nhiều toán viên cho rằng, điều đó nguy hiểm, nhưng ông Luyện trấn an họ, sẽ không sao, họ sẽ đi đến làng rồi trở về bình an, vô sự. Khi bốn quân nhân biệt kích đến làng, những người dân làng bảo họ ngồi chờ, nhưng đi báo lực lượng an ninh trong làng và kết qủa, cả bốn người đều bị bắt.
Những biệt kích quân còn lại trong toán Hector-1 ở căn cứ chờ đợi. Đúng ra họ phải làm đúng theo thủ tục “những điều cần phải làm”. Đợi đại úy Luyện và ba người kia, nếu không quay trở lại trong vòng ba tiếng đồng hồ, họ phải di chuyển căn cứ hoạt động. Nhưng toán biệt kích Hector-1 đợi đến năm tiếng đồng hồ. Trong khi đó lực lượng an ninh miền bắc, ép buộc người trưởng toán biệt kích dẫn dắt nhân viên an ninh, biên phòng đến căn cứ của toán biệt kích Hector-1 bắt tất cả những biệt kích quân còn lại. Cũng như số phận những toán biệt kích trước đó, hai nhân viên truyền tin, bị đưa đi riêng, ép buộc phải làm việc cho Hà Nội.
Ngày 13 tháng Chín năm 1966, phần còn lại của toán Bắc Bình, gọi là toán biệt kích Hector-2 được đưa vào khu cấm trong căn cứ Long Thành để nghe thuyết trình về nhiệm vụ do một thiếu tá Lục Quân Hoa Kỳ và đại úy Dũng làm thông ngôn đảm trách. Toán biệt kích Hector-2 có nhiệm vụ dò thám hệ thống đường mòn HCM. Chi tiết sẽ thuông báo sau, khi toán biệt kích đã đặt chân lên đất bắc. Nhiệm vụ cho toán Hector-2 dự trù sẽ kéo dài hai năm, và các biệt kích quân sẽ được thông báo nhiệm vụ mới hàng tháng tùy theo nhiệm vụ và tình hình.
Đại úy Dũng nói thêm, toán Hector-2 còn có nhiệm vụ đi tìm toán Hector-1, nếu tìm được báo cáo về bộ chỉ huy. Sau khi Nha Kỹ Thuật mất liên lạc với toán biệt kích Hector-1, đích thân đại úy Dũng ngồi trên một máy bay thám thính L-19 đi tìm. Ông ta chụp mấy tấm ảnh vị trí mà đúng ra toán Hector-1 phải có mặt, nhưng không thấy dấu hiệu gì của toán biệt kích. Đại úy Dũng nhấn mạnh sợi dây liên hệ giữa hai toán biệt kích Hector 1 và 2, ông ta muốn toán Hector-2 có trách nhiệm tinh thần đối với Hector-1. Toán Hector-1 đi trước để lập căn cứ hoạt động cho cả hai toán Hector. Nhưng lúc đó, Hector-1 đang mong Hector-2 đến cứu họ.
Đặng Đình Thúy (thiếu úy), cố vấn quân sự cho toán Hector-2 hối thúc cho toán biệt kích lên đường sớm. Các biệt kích quân khác cũng đồng ý, họ vẫn tin rằng, đại úy Luyện vẫn có đủ khả năng mưu sinh, thoát hiểm. Tất cả toán Hector-2 chấp nhận lời nhận định của đại úy Dũng, có lẽ Hector-1 đang thất lạc trên núi.
Đại úy Dũng xem xét lại nhiệm vụ, vị trí trong toán biệt kích của từng cá nhân. Trưởng toán biệt kích Hector-2 là Mai Nhuệ Anh, toán phó là Vũ Văn Chi. Khi trực thăng chở toán biết kích đáp xuống miền bắc, người nhẩy ra đầu tiên là Hoàng Đình Kha, anh ta có nhiệm vụ quan sát khu vực xung quanh bãi đáp (an ninh). Các toán viên khác có nhiệm vụ khiêng những thùng lớn chứa đồ tiếp liệu, dụng cụ xuống.
Những tấm không ảnh cho biết bãi đáp trực thăng xâm nhập là một chấm nhỏ, trong khu vực hoạt động rộng khoảng 5000 cây số vuông của toán biệt kích Hector-2. Khu vực này được chọn vì nằm gần đường mòn HCM và không gần những ngôi làng nhỏ... Hy vọng toán biệt kích sẽ được an toàn khi xâm nhập.
Toán biệt kích được cho biết, loại trực thăng chở toán biệt kích xâm nhập là loại mới, bay nhanh, quân đội Hoa Kỳ mới đem qua vùng Đông Nam Á 40 chiếc để thả biệt kích. Bên trong trực thăng đủ rộng để chở dụng cụ, đồ tiếp liệu cho toán biệt kích, không lo chuyện thả dù thất lạc (có lẽ loại trực thăng CH-53. Người Hoa Kỳ không viện trợ cho QL/VNCH loại trực thăng này cũng như trực thăng võ trang Cobra). Tất cả mọi việc đều được xắp xếp, chuẩn bị chu đáo để toán biệt kích Hector-2 hoàn thành nhiệm vụ trao phó.
Sau đó toán Hector-2 được phi cơ Hoa Kỳ đưa đến căn cứ không quân Udorn bên Thái Lan, căn cứ này rất rộng lớn của Đệ Thất Không Lực Hoa Kỳ. Tiếp theo, toán biệt kích lên trực thăng và được bay ngang qua đất Lào, xâm nhập vào miền bắc Việt Nam.
Như đại úy Dũng đã thuyết trình, bãi đáp có vẻ hoang vu, không có người, cách xa làng mạc, trạm lính Bắc Việt. Trong khu vực có giòng suối nước chẩy róc rách, các biệt kích quân có thể hình dung thú rừng đi ăn đêm, mò xuống suối uống nước. Điạ điểm quá lý tưởng và rất an toàn cho toán biệt kích xâm nhập. Từ đó toán Hector-2 có thể xuất phát những chuyến xâm nhập, dò thám đường mòn HCM.
Hợp đoàn trực thăng bay vào bãi đáp, đại úy Dũng cùng viên thiếu tá Hoa Kỳ đưa toán biệt kích đi xâm nhập, cũng phụ một tay khiêng những thùng đồ tiếp liệu ra nhanh chóng. Ai cũng cười nói vui vẻ, các biệt kích quân cũng vui vẻ (như đi cắm trại), đưa tay lên vẫy khi trực thăng cất cánh bay trở về căn cứ không quân Udorn.
Chưa được năm phút, từng tràng đạn tiểu liên AK-47 bắn vào toán biệt kích đang xắp xếp những thùng chứa đồ tiếp liệu, vẫn còn trong bãi đáp trực thăng. Mọi người nhận thức nhanh chóng, họ đã lọt vào bẫy.
Toán phó Vũ Văn Chi, cùng với một biệt kích tên Huân bắn trả lại làm địch im tiếng súng và như tan biến đi. Huân tiến lên, về hướng tiếng súng của địch, rồi bất ngờ tiếng súng đại liên nổ dòn, làm anh ta trúng đạn, ngã xuống. Sau đó tiếng súng gia tăng cường độ, Hoàng Đình Kha bị trúng đạn vào tim, chết tức khắc, máu chẩy ra lênh láng trên mặt đất. Tiếng súng đại liên, tiểu liên của địch vẫn nổ đều, có lẽ họ muốn giết tất cả toán biệt kích Hector-2, thay vì bắn phủ đầu để tiến lên bắt sống.
Thiếu úy Đặng Đình Thúy chỉ huy ba biệt kích quân chống trả, ông ta bị thương vào tay. Một biệt kích quân bị trúng đạn vào đùi, hai người khác đã trúng đạn nằm chết. Toán biệt kích Hector-2 bố trí rải rác xung quanh bãi đáp trực thăng, chờ đợi “đòn” kế tiếp của lực lượng an ninh, biên phòng miền bắc. Nhưng địch quân chỉ củng cố lại vị trí, chứ chưa dám xung phong.
Đến sáng hôm sau, trời mưa tầm tã, toán biệt kích Hector-2 đã phân tán ra từng toán nhỏ, chuẩn bị rút ra khỏi bãi đáp “Tử Thần”, tận dụng khả năng mưu sinh, thoát hiểm.
Đêm trước, toán phó Vũ Văn Chi, Nguyễn Ngọc Nghiã và Tống Văn Thái đã chạy thoát ra khỏi bãi đáp đến một hang động lớn. Họ định sáng hôm sau đi tiếp, nhưng lính Bắc Việt đã đến bao vây. Họ kêu gọi ba người lính biệt kích bước ra khỏi hang, đầu hàng. Chi căn dặn Nghiã và Thái, để anh ra trước, nếu bị họ bắn, cả ba sẽ chiến đấu cho đến hết đạn rồi tự sát. Chi bước ra khỏi hang, bị tước khí giới và trói bằng dây điện thoại. Hầu hết những biệt kích quân sống sót trong toán Hector-2, đều bị bắt trong buổi sáng hôm đó. Riêng hiệu thính viên Nguyễn Văn Định lẩn trốn trong rừng được tám ngày mới bị bắt.
Bị tấn công bất ngờ, quá sớm, toán biệt kích Hector-2 chưa kịp báo cáo về Nha Kỹ Thuật. Trong thời gian huấn luyện ở Long Thành, toán biệt kích đã được dặn dò, phải báo cáo về trong vòng hai mươi phút, sau khi xuống bãi đáp. Hơn nữa, hiệu thính viên Nguyễn Văn Định lẩn trốn được đến tám ngày. Người hiệu thính viên thứ hai là Nghiã bị bắt vào sáng hôm sau cùng với toán phó Vũ Văn Chi, cũng đã quá thời hạn phải báo cáo. Điều này Nha Kỹ Thuật trong Saigon cũng có thể suy luận ra, toán biệt kích Hector-2 đã bị bắt, bị giết (đúng cả hai).
Sau khi bị bắt và gom lại, toán biệt kích biết được lính Bắc Việt tấn công họ thuộc trung đoàn biên phòng. Họ đóng quân dọc theo con đường chiến lược, làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh cho các đơn vị Bắc Việt trên đường di chuyển qua Lào ngang qua tỉnh Quảng bình. Lính Bắc Việt trong đơn vị biên phòng này phát âm giọng Quảng Bình, họ được sự hỗ trợ của các huyện đội điạ phương, để bảo đảm các biết kích quân không thể chạy thoát.
Hector-1: Nguyễn Hữu Luyện, Bùi Quang Cát, Vũ Đình Giao, Nguyễn Mạnh Hải, Nguyễn Ngọc Lâm, Hoàng Đình Mỹ, Trần Hữu Thức, Nguyễn Văn Thụy, Trần Văn Tiếp, Đỗ Văn Tỉnh, Nguyễn Văn Toàn, Đỗ Văn Tự, Trần Hữu Tuấn, Đinh Văn Vương, Mai Nhuệ Anh, Nguyễn Văn Do, Nguyễn Văn Dũng, Lê Ngọc Kiên, Âu Dương Quy, Hà Trung Huân.
Hector-2: Đặng Đình Thụy, Vũ Văn Chi, Nguyễn Văn Định, Hoàng Đình Kha, Nguyễn Ngọc Nghiã, Tống Văn Thái, Trương Sĩ Bảo, Ngô Phương Hải, Mai Văn Học, Nguyễn Văn Huân, Nguyễn Văn Hùng, Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Văn Thắm, Vũ Văn Tuấn, Nguyễn Duy Vương, Nguyễn Văn Nuôi, Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Như Anh, Nguyễn Đình Lành, Trần Quốc Quang, Nguyễn Cao Sơn, Trương Nam Trang, Hoàng Văn Trường, Nguyễn Văn Trường, Nguyễn Tiến Đạo, Trần Văn Tú, Lâm Lợi, Thạch Phan, Xiêng Sơn.
BẮT ĐẦU CHƯƠNG CUỐI
Trong mùa Hè năm 1967, đơn vị MACV-SOG gửi những điện văn sai lạc cho những toán biệt kích hoạt động nơi miền bắc, như toán biệt kích Hadley. Đó là một trong những chương trình nhằm đánh lạc hướng, quấy rối miền bắc.

Sau khi chính quyền Hoa Kỳ ra lệnh ngưng thả bom miền bắc từ mùa Xuân năm 1968, một toán chuyên viên tình báo CIA, bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ đến Saigon (MACV-SOG) để nghiên cứu tình trạng an ninh của các toán biệt kích hoạt động ngoài bắc, dựa vào những điện văn gửi đến và đi các toán. Và đến mùa Hè, họ kết luận tất cả các toán biệt kích hoạt động nơi miền bắc đều nằm trong tay địch quân.
Toán chuyên viên cũng cho rằng điệp viên đơn độc (singleton) Ares cũng đã bị bắt luôn. Điều này làm các sĩ quan trong đơn vị MACV-SOG nghiến răng, nhớ lại năm 1964, sau chuyến thả bom miền bắc lần đầu tiên, hôm 5 tháng Tám, điệp viên Ares đã tỏ vẻ vui sướng, thích tiếp tục dội bom.
(Còn 1 kỳ cuối.....)


Bài viết trên đây sưu tầm trên net có một vài tin tức cần hoàn chỉnh, khi nào upload xong phần cuối sẽ điều chỉnh và hoàn tất

Tuesday, July 5, 2016

Presidential Unit Citation Award / MACV-SOG Vietnam


MILITARY ASSISTANCE COMMAND, VIETNAM, STUDIES AND OBSERVATION GROUP
24 JANUARY 1964 TO 30 APRIL 1972 and the following assigned or attached units:
U.S. Army: Command and Control Detachment, 5th Special Forces Group, Danang, Republic of Vietnam, 1 January 1965 to 31 December 1968; Special Operations Augmentation, Command and Control North, 5th Special Forces Group, Danang, Republic of Vietnam, 1 January 1968 to 31 December 1971; Task Force One, Advisory Element, U.S. Army Vietnam, Danang, Republic of Vietnam, 1 January 1971 to 30 April 1972; Special Operations Augmentation, Command and Control Central, 5th Special Forces Group, Kontum, Republic of Vietnam, 1 January 1969 to 31 December 1971; Task Force Two, Advisory Element, U.S. Army Vietnam, Kontum, Republic of Vietnam, 1 January 1971 to 30 April 1972; Company E (Provisional), Detachment C-5, 5th Special Forces Group, Ho Ngoc Tao, Republic of Vietnam, 1 June 1967 to 31 October 1967; Project Omega, Detachment B-50, 5th Special Forces Group, Kontum, Republic of Vietnam, 1 June 1967 to 31 October 1967; Project Sigma, Detachment B-56, 5th Special Forces Group, Ho Ngoc Tao, Republic of Vietnam, 1 June 1967 to 31 October 1967; Special Operations Augmentation, Command and Control South, 5th Special Forces Group, Ban Me Thuot, Republic of Vietnam, 1 November 1967 to 1 November 1971; Task Force Three, Advisory Element, U.S. Army Vietnam, Ban Me Thuot, Republic of Vietnam, 2 November 1971 to 30 April 1972; Detachment B-53, 5th Special Forces Group, Camp Long Thanh, Republic of Vietnam, 24 January 1964 to 31 December 1971; Training Center Advisory Element, U.S. Army Vietnam, Camp Long Thanh, Republic of Vietnam, 1 January 1971 to 30 April 1972

U.S. Navy: Naval Advisory Detachment, Danang, Republic of Vietnam; One U.S. Navy EC-121 Aircraft and Crew based at Saigon, Republic of Vietnam.

U.S. Marine Corps: assigned individually to Studies and Observation Group staffs.

U.S. Air Force: 1st Flight Detachment, Nha Trang, Republic of Vietnam, 24 January 1964 to 31 December 1971; 15th Air Commando Squadron, Nha Trang, Republic of Vietnam, 1 January 1966 to 15 November 1968; 15th Special Operations Squadron, Nha Trang, Republic of Vietnam, 16 November 1968 to 15 November 1970; 90th Special Operations Squadron, (less non-Studies and Observation Group Pony Express detachment at Nakhon Phanom AFB, Thailand), Nha Trang, Republic of Vietnam, 1 June 1967 to 31 August 1968; 20th Special Operations Squadron, Nha Trang, Republic of Vietnam, 1 November 1968 to 31 March 1972.

Joint Service: Headquarters, Military Assistance Command, Vietnam – Studies and Observation Group, Saigon, Republic of Vietnam.

South Vietnamese Air Force: 219th Helicopter Squadron, Danang. , Republic of Vietnam

The Studies and Observation Group is cited for extraordinary heroism, great combat achievement and unwavering fidelity while executing unheralded top secret missions deep behind enemy lines across Southeast Asia. Incorporating volunteers from all branches of the Armed Forces, and especially, U.S. Army Special Forces, Special Operations Group’s ground, air and sea units fought officially denied actions which contributed immeasurably to the American war effort in Vietnam. Military Assistance Command, Vietnam – Special Operations Group reconnaissance teams composed of Special Forces soldiers and indigenous personnel penetrated the enemy’s most dangerous redoubts in the jungled Laotian wilderness and the sanctuaries of eastern Cambodia. Pursued by human trackers and even bloodhounds, these small teams out-maneuvered, out-fought and out-ran their numerically superior foe to uncover key enemy facilities, rescue downed pilots, plant wiretaps, mines and electronic sensors, capture valuable enemy prisoners, ambush convoys, discover and assess targets for B-52 strikes, and inflict casualties all out of proportion to their own losses. When enemy counter-measures became dangerously effective, Special Operations Group operators innovated their own counters, from high altitude parachuting and unusual explosive devices, to tactics as old as the French and Indian War. Fighting alongside their Montagnard, Chinese Nung, Cambodian and Vietnamese allies, Special Forces – led Hatchet Force companies and platoons staged daring raids against key enemy facilities in Laos and Cambodia, overran major munitions and supply stockpiles, and blocked enemy highways to choke off the flow of supplies to South Vietnam. Special Operations Group’s cross-border operations proved an effective economy-of-force, compelling the North Vietnamese Army to divert 50,000 soldiers to rear area security duties, far from the battlefields of South Vietnam. Supporting these hazardous missions were Special Operations Group’s own United States and South Vietnamese Air Force transport and helicopter squadrons, along with U.S. Air Force Forward Air Controllers and helicopter units of the U.S. Army and U.S. Marine Corps. These courageous aviators often flew through heavy fire to extract Special Operations Group operators from seemingly hopeless situations, saving lives by selflessly risking their own. Special Operations Group’s Vietnamese navel surface forces – instructed and advised by U.S. Navy SEALS – boldly raided North Vietnam’s coast and won surface victories against the North Vietnamese Navy, while indigenous agent teams penetrated the very heartland of North Vietnam. Despite casualties that sometimes became universal, Special Operations Group’s operators never wavered, but fought throughout the war with the same flair, fidelity and intrepidity that distinguished Special Operations Group from its beginning. The Studies and Observations Group’s combat prowess, martial skills and unacknowledged sacrifices saved many American lives, and provide a paragon for America’s future special operations forces.

[Signed By] Thomas E. White, Secretary of the Army [TAPC-PDO-PA]



PUC / PRESIDENTIAL UNIT CITATION AWARD


PUC COIN


Đoàn Hữu Định Nha Kỹ Thuật, Đại Tá Sadler MACV-SOG Commander, General Singlaub MACV-SOG Commander, Phạm Hòa Nha Kỹ Thuật ( PUC AWARD 2001 Fort Bragg, NC)



PUC CITATION
Presidential Unit CitationMilitary Assistance Command-
Vietnam Studies and Observation Group


Thursday, April 5, 2001
Secret Vietnam Commandos Honored With Presidential Unit Citation By Henry Cuningham
Military editor,
(Courtesy of
Fayetteville (NC) Observer)
Fayetteville Online

The Army acknowledged the accomplishments of the most secret commando unit of the Vietnam War on Wednesday.
Staff photo by Cindy Burnham
Retired Maj. John L. Plaster holds a coin minted for the SOG ceremony.
The Presidential Unit Citation went to the group 29 years after it went out of business and three years after CNN broadcast a bogus report saying it used nerve gas on defectors. The network later retracted its story.
The unit was called the Military Assistance Command-Vietnam Studies and Observation Group, or SOG.
After the ceremony, some of the veterans sarcastically thanked CNN for broadcasting the nerve gas report in 1998.
‘‘I think that (the award) is long overdue, and I think that we have to give some thanks to CNN because the fiasco that they produced caused an investigation by the Department of Defense and others that found that we were not only not war criminals but, in fact, we had a collection of heroes that was not equaled,’’ John K. Singlaub said after the ceremony.
Singlaub, who is 79 years old and a retired major general, lives in Arlington, Va. He was chief of SOG from 1966 to 1968.
The Presidential Unit Citation is given to units that display gallantry that set them apart from other units. The unit award is equal to the individual award of the Distinguished Service Cross, the U.S. military’s second-highest award for valor.
Hundreds of people attended the award ceremony in the plaza on Ardennes Street on Fort Bragg. A statue of SOG veteran Col. Bull Simons stands in the plaza.
Retired Maj. John L. Plaster was the first person to receive a special commemorative coin minted for the occasion. He wrote a book about SOG and worked for recognition of the unit.
‘‘It’s a day that I think most of us thought would never happen,’’ Plaster said after the ceremony. ‘‘Everything we were doing in the old days was denied. We accepted that. That’s part of the cost of doing classified, black operations. Even our existence was denied. There were a great many young men that came home that could never quite tell their families, their friends what they did.’’
Plaster is from Iron River, Wis. He is 52.
SOG members operated deep behind enemy lines in Vietnam, Cambodia and Laos. They conducted operations on the Ho Chi Minh Trail, the North Vietnamese supply line through the countries that border South Vietnam.
The host for the ceremony was Lt. Gen. Doug Brown, commander of U.S. Army Special Operations Command at Fort Bragg.
Staff photo by Cindy Burnham
Lt. Gen. Doug Brown, commanding general, U.S. Army Special Operation Command, stands with South Vietnamese veterans after Wednesday's ceremony.
SOG members had ‘‘the guile and the audacity to take the war where the enemy lives, to get at his sanctuary, to make him react, to take away his safe and secure environment, give him those chills as he is walking down that long jungle trail at night, not knowing if around the corner members of SOG are waiting,’’ Brown said. ‘‘It doesn’t take many. It doesn’t take often, but it takes men of steel, willing to take risks, willing to make the trip.’’
The missions included sabotage, calling in B-52 bomber strikes, search and rescue of downed pilots in the jungle and destruction and recovery of sensitive equipment.
The operations tied down thousands of members of the North Vietnamese Army searching for SOG, Brown said.
At its peak, SOG had about 2,000 members. An estimated 7,800 men served in SOG over its eight-year existence. Some SOG veterans, such as Dick Meadows, Eldon Bargewell and Walt Shumate, became founders and leaders of Delta Force, the Army’s counterterrorism and hostage- rescue unit founded in 1977.
SOG members received more than 2,000 individual awards for heroism, including 10 Medals of Honor, twice as many as the 82nd Airborne Division received in both world wars.
Medal of Honor recipients were Robert L. Howard, James P. Fleming, Roy P. Benavidez, Jon R. Cavaiani, Franklin Miller, Fred Zabitosky, Thomas R. Norris, Loren D. Hagen, John J. Kedenburg and George K. Sisler.
The unit’s members also received 23 Distinguished Service Crosses, the military’s second highest award for valor.
SOG had high casualty rates. In 1968, the unit had more people killed and injured than it had positions.
Ten teams were lost. Fourteen teams were overrun or destroyed. Fifty members of SOG are still considered MIAs.
The highest-ranking SOG veteran on active duty is Lt. Gen. William P. Tangney, deputy commander in chief of U.S. Special Operations Command at Tampa, Fla.
Tangney hailed the members of the Army, Navy and Marines who flew the airplanes and helicopters on the infiltration missions and the fighter airplanes that helped rescue teams.
Retired Maj. John W. Grove, 59, of Fort Walton Beach, Fla., represented Air Force participants.
‘‘Most of our missions were classified for so long that nobody got much recognition,’’ Grove said.
Among veterans at the ceremony were 10 South Vietnamese commandos who were sent on missions to North Vietnam, where they spent 20 years in prison. The Vietnamese, who wore green berets to the ceremony, live in Georgia.
‘‘We are the men who fought the communists,’’ said Son Van Ha, 53.
Active-duty soldiers who received awards during the ceremony were Tangney, Bargewell, Cols. Thomas A. Deluca, Warner Farr, Fredrick D. Jones, Steven J. Yevich, Richard O. Sutton and Dale Brown, Lt. Cols. David Bortnem and Jack L. Kaplan Jr., Chief Warrant Officers 5 Edward G. Klein and Frank Kormorowski and Sgt. John Bartlett.
Soldiers still on active duty but unable to attend were Maj. Gen. Kenneth R. Bowra, Air Force Col. Alva Greenup, Cols. Richard M. Johnson and Doug McCready and Chief Warrant Officers Bob Coder, Gary Ryan, James A. Bates and Hurley J. Gilpin.
Staff photo by Cindy Burnham
Active-duty members of the Military Assistance Command-Vietnam Studies and Observation Group stand at attention Wednesday. From left to right, Lt. Gen. William P. Tangney, Brig. Gen. Eldon A. Bargewell, Col. Thomas A. Deluca, Col. Warner Farr, Col. Fredrick D. Jones, Col. Steven J. Yevich, Col. Richard O. Sutton, Col. Dale Brown and Lt. Col. David Bortnem.

Military editor Henry Cuningham
Once-secret Special Operations Unit receives Presidential Citation

By ESTES THOMPSON, Associated Press

FORT BRAGG, N.C. (April 4, 2001 9:19 p.m. EDT http://www.nandotimes.com) - Twenty-nine years after it disbanded, a once-secret Special Operations unit credited with diverting the enemy and rescuing pilots during the Vietnam War received official recognition with a presidential citation Wednesday.
Veterans of the Studies and Observation Group, including some active duty soldiers, were given ribbons and special coins at a ceremony here. A small group of beret-clad Vietnamese stood alongside veterans wearing special black jackets and green berets.
"It's a day that most of us thought would never happen," said John Plaster of Iron River, Wis., a retired Army major. "That's part of the price of doing clandestine operations. Our existence was officially denied."
The unit, made up of Army, Navy and Marine personnel, operated from 1964 until 1972. It had 2,000 U.S. personnel and 8,000 indigenous mercenaries assigned to it at its peak.
Its mission was to divert North Vietnam's army, send back intelligence information, assess bombing sites and results for U.S. planes, and rescue downed U.S. pilots.
Eighteen SOG teams - usually eight men each - disappeared without a trace or were killed in battle. None was returned after the war as prisoners.
About the time that unit files were declassified, it was accused in a 1998 joint CNN-Time story of using sarin gas in Laos during Operation Tailwind, a mission to find defectors. Two U.S. defectors were supposedly killed in the attack, the report said.
The story was retracted when the allegations could not be substantiated. Time and CNN, both owned by Time Warner, apologized for the story.
Plaster said the presidential citation was "the ultimate vindication."


Toán Công Tác Nha Kỹ Thuật trên đồi Đoàn 72 núi Sơn Trà Đà Nẵng

Huỳnh Mai Hoa:
Vinh Danh Các Chiến Sĩ
Biệt Kích Việt Nam Cộng Hòa

Hơn một phần tư thế kỷ, cuộc chiến Việt Nam tưởng chừng như đã đi dần vào quên lãng. Nhưng gần đây, sau khi Ngũ Giác Ðài bạch hóa một số hồ sơ và nhiều trang tài liệu từ các kho dữ kiện của văn khố quốc phòng Hoa Kỳ, người ta mới chú ý tới sự hiện hữu của S.O.G. , một tổ chức đã từng huấn luyện và hỗ trợ phần lớn những toán biệt kích thuộc quân lực Việt Nam Cộng Hòa trong nhiệm vụ xâm nhập vùng đất phía Bắc để thi h0nh những công tác tình báo cũng như phản tình báo cho nhu cầu chiến lược và chiến thuật.
SOG là tên gọi từ MACV-SOG, chữ viết tắt của The Military Assistance Command-Vietnam Studies and Observation Group, được thành lập vào tháng 01 năm 1964 do ngân sách Mỹ đài thọ, đã hoạt động song song với các bộ chỉ huy hỗn hợp Việt-Mỹ trong thời gian mà chiến tranh Việt Nam bước vào giai đoạn khốc liệt nhất. Vì phải thực hiện những công tác bí mật nên các biệt kích quân cãm tử Ðồng minh nói chung và biệt kích quân Việt Nam Cộng Hòa nói riêng, rất ít được người ta biết đến.
"Các chiến sĩ xung kích Việt-Mỹ hiện diện trong buổi lễ ngày hôm nay là những người đã từng đem sự can trường và lòng anh dũng cùng những mưu mẹo đặc thù sẵn có của mình để thi hành rất nhiều công tác trên khắp chiến trường Ðông Nam Á như phá hoại hậu cần địch, gọi các phi vụ trải thảm B-52, tìm kiếm và cấp cứu các phi công bị địch bắn rơi trong rừng sâu, bảo toàn và duy trì các dụng cụ truyền tin điện tử v.v... Họ là những người rất đáng ghi công và ân thưởng ...."
Trên đây là lời mở đầu của Trung Tướng Doug Brown, Chỉ huy trưởng Bộ Tư lệnh Hành Quân Ðaàu7841?c Biệt Lục Quân Hoa Kỳ trong buổi lễ trao huy chương và đồng tiền mề đai kỷ niệm đến các chiến sĩ Việt- Mỹ đã từng hoạt động trong tổ chức SOG vào lúc 10 giờ sáng ngày 04 tháng 04 năm 2001 tại Fort Bragg, nơi được coi như là căn cứ xuất phát các Liên Ðoàn Lực Lượng Ðặc Biệt Hoa Kỳ, thuộc tiểu bang North Carolina. Hàng trăm người đã hiện diện tại địa điểm hành lễ nói trên. Cũng có nhiều người đã từng hoạt động trong tổ chức SOG và hiện vẫn còn đang phục vụ trong quân đội Hoa Kỳ như Trung tướng William P. Tangney đồn trú tại Tampa tiểu bang Florida.

Về phía quân lực Việt Nam Cộng Hòa thì có tất cả 18 người đại diện được mời đến để nhận lãnh sự tuyên dương gồm 10 người thuộc Sở Bắc hiện định cư tại tiểu bang Georgia do ông Hà Văn Sơn hướng dẫn và 8 người khác thuộc Nha Kỹ Thuật/Sở Liên Lạc đến từ nhiều tiểu bang trên nước Mỹ như : ông Nguyễn Văn Kiệt (WA) , ông Lữ Triều Khanh (NC) , ông Nguyễn Phan Tựu (CO) , ông Hồ Tịnh (CT) , ông Phạm Hòa (CA), ông Trần Nhung Nguyên (VA) , ông Lê Văn Hạnh (VA) và ông Ðoàn Hửu Ðịnh (VA). Ðặc biệt, ông Nguyễn Văn Kiệt (WA) cũng là người Việt Nam đã từng được ân thưởng huy chương Navy Cross, một trong những huy chương cao quý của quân đội Mỹ về thành tích cứu sống một phi công Hoa Kỳ lâm nạn trong chiến tranh tại Việt Nam. Ðây là niềm hãnh diện cho tập thể người Việt hải ngoại nói riêng và cho quân lực Việt Nam Cộng Hòa nói chung. Ðược biết, trước kia ông Nguyễn Văn Kiệt là một nhân viên Hải Kích xuất sắc của Liên Ðoàn Người Nhái thuộc quân chủng Hải Quân/VNCH.
Theo Thiếu Tá hồi hưu John L. Plaster, người đã từng viết một cuốn sách tài liệu dài về tổ chức SOG, thì trong khoảng thời gian hoạt động trên chiến trường Ðông Nam Á gồm Việt Nam, Cambodia và Lào từ 1964 đến khi giải tán vào năm 1972, quân số của SOG lên đến 7,800 người. Rất nhiều người đã hy sinh. Thiệt hại nặng nhất là vào năm Mậu Thân 1968. Hiện có vào khoảng 50 người thuộc tổ chức SOG trong tổng số hơn 1500 chi n binh Hoa Kỳ được coi như mất tích (M.I.A.) trong cuộc chiến vừa qua.
Cũng theo tài liệu từ một nhân viên Sở Bắc thì trước khi kế hoạch OPLAN-34 được thi hành vào năm 1964 nhằm đổ các toán biệt kích xâm nhập Miền Bắc, cũng đã có rất nhiều hoạt đông bí mật về tình báo chiến lược do Hoa Kỳ thực hiện trên chiến trường Việt Nam.
Trước khi Cộng Sản thiết lập chính sách cai trị tại miền Bắc vào năm 1954 thì đã có rất nhiều thanh niên Việt Nam yêu nước đã tình nguyện đi20dự các khóa tình báo do Hoa Kỳ huấn luyện tại các căn cứ Mỹ trong vùng Ðông Nam Á như Saipan, Okinawa v.v.... rồi trà trộn theo đoàn người tập kết ra Bắc để ngầm hoạt động. Nếu những người nầy còn sống thì hiện nay tối thiểu họ cũng lên đến hàng Tỉnh Ủy hoặc cán bộ cao cấp của Ðảng Cộng Sản Việt Nam. Ðây là cái vỏ bọc chắc chắn cho các nhân viên tình báo chiến lược nhằm phá vỡ thượng tầng kiến trúc hàng ngũ lãnh đạo của nhà cầm quyền Cộng Sản một khi có cuộc cách mạng xảy ra.
Vào những thập niên 1950, 1960, giới quân sự Miền Nam Việt Nam không xa lạ gì hoạt động của các tổ chức nhC6 Liên Ðội Quan Sát Số 1, Sở Nghiên Cứu Chính Trị, Liên Ðoàn 77, Sở Khai Thác Ðịa Hình, Phi Ðoàn Thần Phong, Nha Kỹ Thuật, Sở Bắc, Sở Liên Lạc, Sở Công Tác, Sở Phòng Vệ Duyên Hải, Liên Ðội Người Nhái v.v...và các Ðài Phát thanh như Ðài Mẹ Việt Nam, Ðài Gươm Thiêng Ái Quốc v.v.... Có những công tác tưởng chừng như huyền thoại chỉ xảy ra trong xi nê nhưng đó lại là việc thật, người thật.. Họ ra đi chiến đấu âm thầm, bị bắt cầm tù âm thầm và chết cũng âm thầm nơi vùng đất hoang vu phía Bắc.
Việc quyết định ân thưởng huy chương cùng tuyên dương công trạng các cựu chiến binh SOG của chính phủ Hoa Kỳ một lần nữa đã chứng tỏ rằng chính phủ Hoa Kỳ đã biết nhìn nhận trách nhiệm của mình đối với các kế hoạch quân sự, tình báo bí mật chống CSBV trong thời gian chiến tranh Việt Nam. Ðiển hình nhất là gần đây, quốc hội Hoa Kỳ đã biểu quyết dự luật chấp thuận trả trợ cấp 40,000 đô la cho mỗi biệt kích quân VNCH bị CSBV cầm tù. Cách đây 3 năm, hệ thống truyền hình CNN đã thực hiện một chương trình nhằm bêu xấu SOG, họ cho rằng các biệt kích quân của SOG đã xử dụng hơi độc có tác hại đến mạng sống con người cũng như cố gắng theo đuổi để giết các binh sĩ Mỹ chạy sang hàng ngũ địch ở vùng biên giới. Chương trình nói trên của đài CNN đã bị các cựu chiến binh Hoa Kỳ phản đối dữ dội và cuối cùng thì CNN phải=2 0lên tiếng xin lỗi đồng thời chấm dứt loạt phóng sự kể trên.

Buổi lễ vinh danh và ân thưởng các cựu biệt kích quân Việt-Mỹ thuộc tổ chức SOG đã chấm dứt vào lúc 11 giờ 30 cùng ngày.

Huỳnh Mai Hoa
(Tóm lược theo báo Fayetteville, NC )


Buổi sáng trước khi tham dư Lể Gắn Huy Chương
Vũ Khí Biệt Kích Hoa Kỳ xử dụng trong Chiến Tranh Đặc Biệt
Quân Nhân Hoa Kỳ tại ngủ tham chiến trong Chiến Tranh Việt Nam
Toán Đặc biệt Đoàn Công Tác 72 xâm nhập gần biên gìới lào 1973

Tổ chức và nhiệm vụ một số cơ quan, tổng cục trực thuộc Bộ Tổng Than Mưu Quân lực VNCH


1, Bộ Tư lệnh hành quân :
Bộ Tư lệnh hành quân (BTLHQ) thành lập ngày 20/5/1961, là cơ quan chỉ huy chiến lược - chiến dịch cao nhất, dưới quyền BTTM quân lực VNCH
BTLHQ có trách nhiệm và quyền hạn :
- Chỉ huy các quân đoàn, các lực lượng trực thuộc và phối thuộc cho quân đoàn về mặt tác chiến.
- Soạn thảo kế hoạch tác chiến chiến lược theo lệnh của BTTM và kế hoạch sử dụng lực lượng.
- Điều hành các cuộc hành binh theo kế hoạch và chỉ huy lực lượng tổng trù bị nếu được BTTM giao quyền.
- Nghiên cứu và phát triển khả năng tác chiến của quân đội về mặt chiến thuật và kỹ thuật.
Tuy nhiên, do những thay đổi về cơ cấu tổ chức trong quân lực VNCH nên từ năm 1965, BTLHQ giải thể và thay vào đó là Trung tâm hành quân chiến thuật thuộc phòng 3, BTTM. Trưởng phòng 3 đồng thời là giám đốc trung tâm.

2, Phòng 1 (nhân sự) :
Phòng 1 có nhiệm vụ duy trì tổng quân số của quân đội và quân số của các đơn vị, quản trị nhân viên, phát huy và duy trì tinh thần quân sĩ, giám sát kỹ thuật, pháp luật và trật tự trong quân đội. Phòng 1 nhân sự gồm các khối :
- Khối quân số: có các Ban điều xung, kiểm dụng.
- Khối pháp chế: có các Ban tinh thần, pháp chế, huy chương.
- Khối tuyển mộ và nhập ngũ: có Ban kiểm kết và chưởng kế.
- Khối thiết kế: có các Ban chương trình và nghiên kế ? .
- Khối qui tắc nhân viên: có các Ban quy chế, dân chính và thủ tục quản trị.
Ngoài ra phòng 1 còn có đơn vị trực thuộc là Trung tâm tuyển mộ và nhập ngũ các quân khu.
3, Phòng Tổng quản trị :
Phòng tổng quản trị là nơi cung ứng quân số đầy đủ và kịp thời. Đồng thời phải thi hành các công tác tuyển mộ, quân dịch, động viên. Riêng cơ quan hành chính tổng quản trị là nơi phải làm các công việc như thống kê quân số, điều hành, kiểm toán, văn thư nội bộ, cung cấp các ấn phẩm, mẫu in, bảo vệ tài liệu mật, đào tạo nhân viên nghành quản trị, phụ trách quân bưu vụ.
4, Phòng 2 (tình báo) :
a, Nhiệm vụ :
Phòng 2 có nhiệm vụ theo dõi tình hình quân sự của đối phương trong nước và các quốc gia lân cận như Lào và Cam-pu-chia. Nhận định và ước tính khả năng quân sự của đối phương. Cung cấp và yểm trợ tin tức cho các đơn vị tác chiến. Phối hợp với tổng cục Quân huấn để tổ chức huấn luyện cán bộ quân báo. Phối hợp với phòng 1 trong kế hoạch bổ sung nhân viên quân báo các cấp.
b, Tổ chức biên chế:
Quân số của phòng 2 có khoảng 300 người (không kể quân số của hai đơn vị 101 và 306 là những đơn vị sưu tầm, yểm trợ chuyên môn cho phòng 2). Phòng 2 được tổ chức thành các khối :
- Khối quốc nội: quân số 100 người, chỉ huy trưởng là trung tá, có nhiệm vụ theo dõi tình hình trong nội địa miền Nam Việt Nam. Khối quốc nội bao gồm các ban: Ban quốc nội Vùng chiến thuật 1,2,3,4. Ban ước tính (báo cáo tháng, năm, thống kê thiệt hại của đối phương). Ban nghiên cứu (về tổ chức các quân ,binh chủng đối phương ở VN).
- Khối quốc ngoại: quân số 50 người, chỉ huy trưởng là trung tá, có nhiệm vụ theo dõi tình hình miền Bắc VN và sự viện trợ của các nước phe XHCN cho Bắc VN, tình hình quân sự, chính trị của Lào, Campuchia. Khối bao gồm các ban: 
Đông Nam Á (13 người),  Bắc Việt (15 người),  Ban nghiên cứu (15 người) chuyên viết các bài diễn văn cao cấp, xã luận báo chí.  Ban liên lạc ngoại quốc (5 người) chuyên khai thác báo cáo của các tùy viên quân sự miền Nam VN ở nước ngoài gửi về (trừ Lào và Campuchia).
- Khối sưu tập: quân số 70 người, chỉ huy trưởng là trung tá, có nhiệm vụ: theo dõi, kiểm sóat lưu trữ các nguồn tin do mật báo viên cung cấp, các bản cung tù binh, hồi chánh. Thiết lập các bản yêu cầu điều tra, hành lang, không ảnh, không thám, hệ thống kho tàng, rada, không quân, hệ thống ống dẫn dầu, máy bay của miền Bắc VN. 
Khối sưu tầm gồm các ban :  Ban phối hợp sưu tầm (15 người) làm các yêu cầu điều tra miền Băc, miền Nam và hành lang.  Ban không ảnh (20 người).  Ban liên lạc không thám (18 người) làm yêu cầu và theo dõi không ảnh.  Ban kiểm sóat nguồn tin (17 người) theo dõi và lưu trữ các nguồn tin khai thác tù hàng binh, hồi chánh, mật báo viên, thống kê các tù binh, hồi chánh.
- Khối kế, huấn, tổ : có nhiệm vụ theo dõi quân số, nhân viên quân báo các cấp và nắm bản đồ các loại, huấn luyện nhân viên quân báo.

c, Các đơn vị trực thuộc :
Để giúp cho phòng 2 về phương diện sưu tầm tin tức và chuyên môn, còn có 2 đơn vị trực thuộc: 101 và 306.
Đơn vị 101 : có quân số 700 người với 5 biệt đội sưu tập tại 4 quân khu và Biệt khu Thủ đô mang tên đoàn 65, 66, 67, 68 và 69.
Đơn vị 306 : có quân số là 300 người, được tổ chức sau 1965 khi Hoa Kỳ đưa quân vào VN. Lúc đầu đơn vị này có 5 trung tâm hỗn hợp :
- Trung tâm quân báo hỗn hợp: có nhiệm vụ cung cấp cho phòng 2 (BTTM Quân lực VNCH) và phòng 2 (Bộ tư lệnh MACV) những tin tức khai thác được liên quan đến lực lượng đối phương như không ảnh, tình hình cầu cống, đường xá, địa thế đường mòn HCM v.v...
- Trung tâm khai thác tài liệu hỗn hợp: có nhiệm vụ tập trung tất cả tài liệu do các quân khu, quân đoàn, sư đoàn, tiểu khu tịch thu được của đối phương trên các chiến trường, địa phương. Ngoài ra còn cả báo chí, sách, phim ảnh của miền Bắc để khai thác rồi báo cáo cho phòng 2 (BTTM) và phòng 2 (MACV) phổ biến cho các nơi có liên quan.
- Trung tâm khai thác quân dụng hỗn hợp : có nhiệm vụ khai thác các loại vũ khí, đạn dược, quân dụng tịch thu được. Nhân viên của trung tâm này phần lớn là chuyên viên các cục quân nhu, quân cụ, quân y, truyền tin biệt phái sang. Trung tâm này tổ chức thành các toán lưu động ở 4 quân khu. Sau khi khai thác xong sẽ biên soạn thành sách nhan đề : " Chiến cụ của Việt Cộng " để phổ biến rộng rãi cho các đơn vị quân Mỹ và VNCH. Riêng các loại vũ khí hiện đại như: hoả tiễn, tên lửa phòng không SAM 2, tên lửa chống tăng AT-3 do chuyên viên Mỹ khai thác?.
- Trung tâm thẩm vấn hỗn hợp: có nhiệm vụ xét hỏi tù binh, hồi chánh quan trọng hoặc có sự hiểu biết nhiều, thông thường từ cấp đại đội trở lên, sau đó lập thành các bản cung. Khi tình hình chiến sự căng thẳng, trung tâm này thường tăng phái các nhân viên cho các quân khu, quân đoàn.
- Trung tâm quản trị quân báo: có nhiệm vụ theo dõi và quản trị số nhân viên quân báo từ cấp hạ sĩ quan trở xuống, quản trị các đội quân báo của quân đoàn, sư đoàn, các đơn vị quân báo biệt phái đi với Mỹ.
Sau khi Mỹ rút quân khỏi VN (30/6/1973), đơn vị 306 chuyển các trung tâm hỗn hợp trên thành các khối.
d, Mức độ tin cậy từ các nguồn tin do phòng 2 (BTTM) sắp xếp:
- Ưu tiên 1 : tin của phòng 7 (Trinh sát kỹ thuật).
- Ưu tiên 2 : ảnh không thám.
- Ưu tiên 3 : tin của Nha Kỹ thuật (đơn vị chuyên tung gián điệp, biệt kích ra miền Bắc VN - đã được nói nhiều ở trên).
- Ưu tiên 4 : Sở Liên Lạc theo dõi các mật khu ở miền Nam và đường mòn HCM.
- Ưu tiên 5 : cung tù binh, hồi chánh.
- Ưu tiên 6 : tài liệu thu được.
- Ưu tiên 7 : tin của các quân khu, quân đoàn.
- Ưu tiên 8 : mật báo viên của đơn vị 101 (tin ít người sử dụng).

e, Các nguồn tin tình báo :
Các tin tức tình báo thường được lấy từ các nguồn :
- Ủy ban phối hợp tình báo quốc gia do tướng Đặng Văn Quang là phụ tá quân sự và an ninh Phu tổng thống phụ trách.
- Phủ đặc ủy tình báo.
- Phòng 2 BTTM.
- Phòng 7.
- Nha Kỹ thuật.
- Sở liên lạc.
- Bộ tư lệnh cảnh sát Quốc gia.
- Bộ chiêu hồi.


Bộ Tổng Tham mưu là cơ quan chỉ huy cao nhất của Quân đội Việt Nam Cộng Hòa. Để thống nhất hệ thống chỉ huy các lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam, Bộ Tổng Tham mưu được chính thức thành lập vào ngày 1 tháng 5/1952 với vị Tổng Tham mưu trưởng đầu tiên là Thiếu tướng Nguyễn Văn Hinh, Tham mưu trưởng là Trung tá Lê văn Tỵ. Trụ sở Bộ Tổng Tham mưu ban đầu đặt tại khu nhà số 606 Đại lộ Trần Hưng Đạo, Sài Gòn. Tổng số nhân sự Bộ Tổng Tham mưu lúc bấy giờ gồm khoảng 150 người, gồm 21 sĩ quan và 15 hạ sĩ quan Pháp, còn lại là Việt Nam. Lúc mới thành lập, Bộ Tổng Tham mưu được tổ chức rất đơn giản, với các thành phần như sau:
- Tổng Tham mưu trưởng và Văn phòng TTMT
- Tham mưu trưởng Tham mưu Biệt bộ (nơi tập trung mọi tin tức để đệ trình Tổng thống)
- Ba Tham mưu phó: Tổ chức và Nhân viên, Hành quân và Huấn luyện, Tiếp vận
- Chỉ huy trưởng Viễn thông, ngang hàng Tham mưu phó
- Bốn Phòng Tham mưu chính: 1, 2, 3 và 4
- Nha An ninh Quân đội
- Ban Không quân
- Ban Hải quân
- Trung tâm Công văn và Công điện
- Bốn Nha: Nhân viên, Quân nhu, Quân cụ (trong đó có Sở Vật liệu Truyền tin) và Quân y
Tháng 7/1952, các quân khu được thành lập với các tư lệnh như sau: 
Đệ nhất Quân khu (Nam Việt) Đại tá Lê Văn Tỵ,  Đệ nhị Quân khu (Trung Việt) Trung tá Nguyễn Ngọc Lễ,  Đệ tam Quân khu (Bắc Việt) Trung tá Nguyễn Văn Vận và Đệ tứ Quân khu (Cao nguyên Trung phần).  Tháng 11/1954, Đại tá Lê Văn Tỵ thăng chức Thiếu tướng và ngày 1 tháng 12/1954, ông được cử giữ chức Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Quốc gia Việt Nam thay thế Trung tướng Nguyễn Văn Hinh. Tháng 10/1955, Thiếu tướng Lê Văn Tỵ được thăng Trung tướng, rồi Đại tướng tháng 12/1956, tiếp tục giữ chức vụ Tổng Tham mưu trưởng Quân đội VNCH đến sau cuộc đảo chính ngày 1 tháng 11/1963. Trong thời gian này (1956), Bộ Tổng Tham mưu được di chuyển vào trại Trần Hưng Đạo (Camp Chanson), Phú Nhuận, nơi đặt Bộ Chỉ huy của Quân đội Pháp trước đây. Sau tháng 7/1965, chức vụ Tổng Tham mưu trưởng được kiêm nhiệm bởi Trung tướng Nguyễn Hữu Có, Tổng trưởng Quốc phòng. Vào ngày 14 tháng 10/1965, sau khi Tướng Nguyễn Khánh bị gạt bỏ khỏi chính quyền, Trung tướng Cao Văn Viên được cử vào chức vụ Tổng Tham mưu trưởng QLVNCH. Năm 1967, khi Tướng Nguyễn Hữu Có bị bãi chức, Trung tướng Viên kiêm nhiệm chức vụ Tổng trưởng Quốc phòng trong một thời gian ngắn. Cũng trong năm này, ông được thăng Đại tướng. Sau 1963, Bộ Tổng Tham mưu còn có Trung tâm Hành quân Bộ Tổng Tham mưu, để điều khiển và theo dõi mọi cuộc hành quân trên toàn quốc. Trung tâm Hành quân BTTM là một Bộ Tổng Tham mưu thu hẹp, có đủ các đại diện thẩm quyền từ các Phòng của Bộ Tổng Tham mưu, các Bộ Tư lệnh Không quân, Hải quân, các binh chủng yểm trợ hành quân và tiếp vận. Bộ Tổng Tham mưu có tới hai trung tâm truyền tin. Một trung tâm truyền tin Diện địa cố định gọi là Trung tâm Truyền tin Bộ Tổng Tham mưu, do Tiểu đoàn 650 thuộc Liên đoàn 65 Khai thác Truyền tin Diện địa quản trị, với những phương tiện viễn liên cố định. Ngoài ra, Trung tâm Hành quân BTTM còn có một Trung tâm Truyền tin Chiến thuật lưu động do Tiểu đoàn Truyền tin BTTM điều khiển và quản trị.   Từ 1965 khi Quân đội VNCH được cải tổ lại, Bộ Tổng Tham mưu bao gồm 7 phòng/nha và một số các cơ quan trực thuộc như Hành quân, Nhân viên, Huấn luyện, Tổng Cục Tiếp vận, và Tổng Cục Chiến tranh Chính trị. Các phòng/nha và đơn vị thường được nhắc đến là Phòng Tổng Quản trị, Phòng Tài ngân, Nha Tổng Thanh tra Quân lực, Nha Kỹ thuật Chiến lược, Đại đội Tổng Hành dinh, Đại đội 1 Quân cảnh, Đại đội Công vụ…  Theo tinh thần của sắc luật về vai trò của Bộ Tổng Tham mưu được Tổng thống Thiệu ban hành vào tháng 7/1970 thì Bộ Tổng Tham mưu được định nghĩa là một Ban Tham mưu Liên quân.  Trên thực tế và bản chất, Bộ Tổng Tham mưu là một Bộ Tham mưu Lục quân với thẩm quyền trên hai quân chủng kia, chịu trách nhiệm trực tiếp với Tổng trưởng Quốc phòng về vấn đề huấn luyện, tổ chức và sử dụng quân đội trong đường hướng do Tổng thống định liệu. Khi Hiệp định Paris 1973 được ký kết, thì các buổi họp bất thường hay hàng tháng với các Tư lệnh Quân đoàn cùng các Tư lệnh Quân binh chủng như Hải quân, Không quân v.v. được diễn ra trong Dinh Độc Lập thay vì ở Bộ Tổng Tham mưu như thường lệ. Những buổi họp này được đặt dưới quyền chủ tọa của Tổng thống Thiệu với tư cách là Tổng Tư lệnh Tối cao QLVNCH. Từ đó, Tổng thống Thiệu hoàn toàn lấy mọi quyết định và ra lệnh thẳng cho các nơi.   Vào lúc 8 giờ sáng ngày 28 tháng 4/1975, Phó Thủ tướng kiêm Tổng trưởng Quốc phòng Trần Văn Đôn đã đến văn phòng Tổng Tham mưu trưởng như thường lệ để gặp Đại tướng Cao Văn Viên theo dõi tình hình quân sự. Trong cuộc gặp nói trên, Đại tướng Viên yêu cầu Tổng trưởng Quốc phòng Trần Văn Đôn cử người thay thế vì ông đã trình xin Tổng thống Trần Văn Hương cho được giải nhiệm.  Sau khi Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức vào tối 21 tháng 4/1975, và sau cuộc rút quân của QLVNCH khỏi Xuân Lộc, Đại tướng Cao Văn Viên không còn thiết tha với chức vụ Tổng Tham mưu trưởng QLVNCH. Khi Tướng Viên trình xin Tổng thống Trần Văn Hương cho ông được giải nhiệm, Tổng thống Hương yêu cầu ông tiếp tục giữ chức vụ đến khi ông này trao quyền cho ông Dương Văn Minh.   Chiều 28 tháng 4/1975, Đại tướng Cao Văn Viên ra đi cùng với Chuẩn tướng Trần Đình Thọ, Trưởng phòng 3 BTTM. Trung tướng Đồng Văn Khuyên, Tham mưu trưởng Liên quân QLVNCH, kiêm Tổng Cục trưởng TCTV bỏ đi trưa ngày 29 tháng 4/1975. Trung tướng Nguyễn Văn Minh, Tư lệnh Biệt khu Thủ đô cũng rời nhiệm sở. Khoảng 11 giờ 45, trực thăng của Thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ đáp xuống ngay sân cờ tòa nhà chính đón Trung tướng Ngô Quang Trưởng. Trước tình trạng này, tân Tổng thống Dương Văn Minh đã cử một số (cựu) tướng lãnh như Trung tướng Vĩnh Lộc giữ chức Tổng Tham mưu trưởng, cựu Trung tướng Nguyễn Hữu Có Phó Tổng Tham mưu trưởng, cựu Chuẩn tướng Nguyễn Hữu Hạnh (Việt Cộng nằm vùng) làm Phụ tá Tổng Tham mưu trưởng BTTM, cựu Thiếu tướng Lâm Văn Phát làm Tư lệnh Biệt khu Thủ đô, Chuẩn tướng Lê Văn Thân, Tư lệnh phó Biệt khu Thủ đô, Chuẩn tướng Nguyễn Văn Chức giữ chức Tổng Cục trưởng TCTV.
● Trong quá trình hình thành, ngoài sự thay đổi về cơ cãu, Bộ Tổng Tham mưu cũng đã thay đổi danh xưng một vài lần. Tháng 4/1964, Trung tướng Nguyễn Khánh ký sắc lệnh đổi Bộ Tổng Tham mưu thành Bộ Tổng Tư lệnh Quân lực Việt Nam Cộng Hòa bao gồm Lục quân, Không quân, Hải quân và Địa phương quân-Nghĩa quân. Tổng Tư lệnh QLVNCH (tức Tổng Tham mưu trưởng) lúc bấy giờ là Trung tướng Trần Thiện Khiêm. Sau khi Tướng Khiêm đi làm Đại sứ, Tướng Khánh biến đổi Văn phòng Tổng Tư lệnh thành Nha Đổng lý Văn phòng Tổng Tư lệnh và bổ nhiệm Thiếu tướng Nguyễn Văn Vỹ làm Đổng lý Văn phòng (10/1964). Danh xưng Bộ Tổng Tư lệnh sau đó lại được đổi thành Bộ Tổng Tham mưu, khi Tướng Khánh bị gạt bỏ khỏi chính quyền (2/1965).

Đơn vị trực thuộc
DD 1 QC
NU QUAN NHAN
NKT
P1/BTTM
P2/BTTM
P3/BTTM
P4/BTTM
P5/BTTM
P6/BTTM
P7/BTTM
TCCTCT
TCQH
TCTV