Thursday, January 23, 2014

Nha Kỹ Thuật Bộ Tổng Tham Mưu Quân Lực VNCH

BLACK BERET (NÓN ĐEN)
1942 Thành Lập Office of Strategic Service OSS
13.6.1942 Giám Đốc OSS William Donovan
1947 Tồng Thống Franklin Roosevelt với nghị định NSC4 và NSC4A Thành Lập Cơ Quan CIA  

7.5.1954 Điện Biên Phủ thất thủ.
1956 First Observation Group hoạt động tại Bắc Việt
1956 Thành Lập Liên Đoàn Quan Sát Số 1
1957 Thành Lập Phòng Liên Lạc Phủ Tổng Thống


GREEN BERET (NÓN XANH)
24.6.1957 Thành Lập Liên Đoàn 1 Lực Lượng Đặc Biệt Hoa Kỳ.
1957 LLĐB HK huấn luyện 58 quân nhân QLVNCH tại Đồng Đế Nha Trang chương trình Chiến Tranh Ngoại Lệ cho Việt Nam
1958 Thoả ườc TT Ngô Đình Diệm và CIA hoạt động tại Bắc Việt
1958 Chương Trình Chiến Tranh Ngoại Lệ
1958 Thành Lập Phòng 45 (Sở Bắc)
28.1.1961 Tân Tổng Thống John F. Kennedy tuyên bố chương trình hoạt đông tại miền Bắc Việt Nam
1961 Thành Lập Biệt Đoàn 83 Thần Phong (Thả Bắc)
02.1961 Toán ARES xâm nhập đường biển liên-lạc cho đến tháng 04/69.
02.1961 Toán EUROPA Nhảy Dù xâm nhập 5 nhân viên liên lạc lần cuối ngày 27/01/64 từ Bắc Việt.
03.1961 Toán ATLAS Nhảy Dù xâm nhập 4 nhân viên
27.4.1961 Tướng Edward G. Lansdale thuyết trình về khủng bố của Bắc Việt tại Miền Nam Việt Nam
11.5.1961 Tổng Thống Kennedy quyết định hành pháp NSAM 52 "Ngăn Chặn Cộng Sản Thôn Tính Miền Nam"
27.5.1961 Toán CASTOR Xâm Nhập Lai Châu Bắc Việt
06.1961 Toán DIDO Nhảy dù xâm nhập Bắc Việt 4 nhân viên.
06.1961 Toán ECHO Nhảy Dù xâm nhập miền Bắc 3 nhân viên báo caó sai toạ độ cho đến 08/62.06.1961

Toán TARZAN Nhảy Dù xâm nhập 6 nhân viên liên lạc lần cuối 06/63
12.1.1962 Nautilus I Xâm Nhập Bắc Việt
12.2.1962 Toán Biệt Hải Xâm Nhập Hòn Gai Bắc Việt
16.4.1962 Toán REMUS nhảy Dù xâm nhập 6 nhân viên thêm 2 người 12/08/63, 3 người 23/04/64, 4 người Toán ALTER 22/10/64, 4 người 06/65, 2 người 21/08/67. Ngày 13/05/68 Bắc Việt loan tin bắt được quân Biệt-kích trong vùng hoạt động của toán Remus
16.5.1962 Toán TOURBILLON Nhảy dù xâm nhập 8 nhân viên thêm 7 người toán COOTS 27/05/64, 7 người toán PERSEUS 24/06/64, 6 người toán VERSE 07/11/65, 2 người toán TOURBILLON BRAVO 24/12/66. Hiệu thính viên gửi tín hiệu khẩn 01/67. Toán được xử dụng để đánh lạc hướng địch cho đến 04/69.
6.7.1962 Ký Hiệp Ước Trung Lập Ai Lao
06.1962 Toán EROS nhảy Dù xâm nhập 5 nhân viên
13.4.1963 Toán PEGASUS nhảy dù xâm nhập 6 nhân viên
14.05.1963 Toán JASON Nhảy dù xâm nhập 5 nhân viên
04.6.1963 Toán DAUPHINE Nhảy dù xâm nhập 5 nhân viên

04.6.1963 Toán BELL 04/06/63 Thả Dù 7 Thêm 7 người toán GRECO 14/11/64. Lần cuối cùng gửi điệnvăn 19/03/67. mất liên lạc 03/07/67
28.6.1962 Natilus II Xâm nhập Bắc Việt  

28.6.1962 Toán Biệt Hải Xâm Nhập Quãng Bình
09.1962 Thành Lập Binh Chủng Lực Lượng Đặc Biệt Việt Nam
3.1.1963 Hai Đại Đội Chính Quy Bắc Việt tấn công và tràn ngập trại Plei-Mrong LLĐB.
1963 Easy, Eagle Xâm Nhập
1963 Thành Lập Liên Đoàn 77 và Liên Đoàn 31 Lực Lượng Đặc Biệt

06.1963 Toán BECASSINE 06/63 Thả Dù 6
10.6.1963 Toán MIDAS Thả Dù 8 Xâm Nhập Bắc Việt
10.6.1963 Toán NIKE Thả Dù 6 XNBV
07.1963 Nautilus VII xâm nhập Bắc Việt
07.1963 Toán Dragon Xâm Nhập Móng Cái Toán Trưởng Mộc A Tài nhiệm vụ phá hủy Đài Radar tại địa phương
07.06.1963 Toán BART Thả Dù 5 XNBV
07.06.63 Toán TELLUS Thả Dù 4 XNBV
07.1963 Toán GIANT Thả Dù 6 XNBV
07.1963 Tóan PACKER Thả Dù 6 XNBV
07.1963 Toán Biệt Hải xâm nhập Móng Cái Phá Hủy Đài Radar

9.8.1963 Toán EASY Thả Dù 8 Thêm 6 người toán PISCES 18/07/64, Thêm 5 người toán HORSE 05/65,Thêm 9 người 17/09/65. thêm 3 người 8/10/65 Toán (DOG/GECKO). Toán DOG/GECKO đổi tên là EASYALPHA nhẩy xuống 07/67. Lần cuối cùng liên lạc 26/04/68
12.8.1963 Thả Dù 2 Tăng cường cho toán REMUS
4.9.1963 Toán SWAN Thả Dù 6
7.10.1963 Toán BULL Thả Dù 7
5.12.1963 Toán RUBY 05/12/63 Thả Dù 8
1964 Thành Lập Mặt Trận Gươm Thiêng Ái Quốc
16.1.1964 Thành Lập Liên Đoàn Nghiên Cứu và Quan Sát (Chợ Lớn) 1966 dời ra Phi Trường Tân Sơn Nhất , Sở Không Yễm dời ra Nha Trang, Hải yễm dời ra Đà Nẵng.
24.1.1964 Thành Lập MACV-SOG / OPLAN 34A
02.1964 Thành Lập B-53 / Trung Tâm Huấn Luyện Quyết Thắng
16.02.1964 Các toán SPVDH xâm nhập miền Bắc 


Red Beret (Nón Đỏ)
1964 Thành Lập Sở Kỹ Thuật
1964 Thành Lập Nha Kỹ Thuật / Strategic Technical Directorate Bộ Tổng Tham Mưu / QLVNCH
1964 Thành Lập Sở Phòng Vệ Duyên Hải OP-37 NAD (Naval Advisory Detachment)
1964 Sở Liên Lạc Bộ Tổng Tham Mưu (Sở Nam)
03.1964 Thành Lập Phi Đoàn 219 Tại Pleiku

23.4.1964 Thả Dù 3 Tăng cường cho toán REMUS.
25.4.1964 Toán ATTILA Thả Dù 6 Xâm nhập Bắc Việt
19.5.1964 Toán LOTUS Thả Dù 6 XNBV
27.5.1964 Toán COOTS Thả Dù 7 Tăng cường cho toán TOURBILLON
27.5.1964 Chương Trình Gươm Thiêng Ái Quốc đưa người từ Quảng Bình về Cù Lao Chàm lần đẩu tiên 1 ghe ngư dân.
12.6.1964 2 Toán thuộc SPVDH gồm 26 ngưòi xâm nhập Cửa Ron Hà Tỉnh và cầu Sông Hàng Thanh Hoá Công Tác Hoàn tất.
17.6.1964 Toán SCORPION Thả Dù 7
19.6.1964 Toán BUFFALO Thả Dù 10
26.6.1964 Toán chất nổ SPVDH gồm 7 người, và Toán yễm trợ 24 người phá nổ cầu trên Quốc lộ 1 gần Thanh Hóa  

28.6.1964 Toán EAGLE Thả Dù 6 Còn liên lac trong năm 69. Thả Dù 6 Tăng cường cho toán EASY.
1.7.1964 30 Biệt Kích SPVDH xâm nhập cửa sông Kiên Đồng Hới.
24.7.1964 Toán PERSEUS Thả Dù 7 Tăng cường cho toán TOURBILLON, BOON 29/07/64 Thả Dù 9
20.7.1964 Chương trình Gươm Thieng Ái Quốc đưa thêm 2 ghe ngư dân từ Vịnh Bắc Việt về Cù Lao Chàm Đà Nẵng.
30.7.1964 Toán Biệt Hải đánh phá Hải Phòng gây nhiều tổn thất
1.8.1964 Hải Quân Bắc Việt tấn công tàu MADDOX

22.10.1964 Toán ALTER Thả Dù 4 Tăng cường cho toán REMUS.
14.11.1964 Toán GRECO Thả Dù 7 Tăng cường cho toán BELL. CENTAUR 28 Toán bị rớt máy bay C-123 ngày 10/12/64 nơi Ngũ Hoành Sơn Ðà Nẵng. Tử nạn REMUS ALPHA 05/65 Một phần của REMUS được lệnh triệt xuất qua Lào. Lần liên lạc cuối cùng 21/08/65. Tọa độ Vic 785367. “im lặng vô tuyến, đi Vạn Tượng (Lào)
1965 Thành Lập Tiền Doanh FOB1 Phú Bài, FOB2 Kontum, FOB3 Ban Mê Thuộc FOB4 Non Nước, FOB5 Thủ Đức và FOB6 Đà Lạt .
05.1965 Toán HORSE Thả Dù 5 Tăng cường cho toán EASY  

17.9.1965 Toán DOG/GECKO Thả Dù 9 Tăng cường cho toán EASY. Sau bổ túc EASY ALPHA 30/10/65. Nhập lại toán EASY trong tháng 07/67.
7.11.1965 Toán VERSE Thả Dù 8 Tăng cường cho toán 

 19.11.1965 Toán ROMEO Trực Thăng 10 Tháng 10.66
5.3.1966 Toán KERN Thả Dù 9
22.6.1966 Toán HECTOR Trực Thăng 15 Thêm 11 người toán HECTOR BRAVO 23/09/66.
07.1966 Thành Lập 16 toán thám sát B50 Hành Quân OMEGA (road runner program) Chó sủa đường mòn Hồ Chí Minh, và Bóng Ma Biên Giới.
15.9.1966 Thành Lập trường Viễn Thám RECONDO-MACV
5.10.1966 Toán SAMSON Trực Thăng 8 Bãi đáp bên Lào. Liên lạc lần cuối 02/12/66
24.12.1966 Toán TOURBILLON Thả Dù 2 Tăng cường cho TOURBILLON. Ðem BRAVO theo máy nghe lén điện thoại và máy dò thính.
26.1.1967 Toán HADLEY Trực Thăng 11 Xâm nhập vào miền Bắc bằng đướng bộ. Ðược lệnh triệt xuất qua Lào. 03/69
22.4.1967 Toán HANSEN Trực Thăng 17 Toán chưa hề ra đến Bắc Việt Nam. Ðịch xuất hiện nơi bãi đáp. Yêu cầu triệt xuất.
21.08.67 Thả Dù 2 Tăng cường cho toán REMUS
13.9.1967 Tóan GOLDFISH Ðường Biển 1 Xâm nhập bằng Plowman. Ðiệp vụ 327. Ðiệp viên tuyển một trong nhóm tù binh ở Paradise. Ðiệp viên sẽ nằm vùng 60- 90 ngày và triệt xuất bằng đường biển.
21.9.1967 Toán RED DRAGON thả Dù 7 Vẫn liên lạc cho đến tháng 04/69
09.67 Sở Liên Lạc/Phủ Tổng Thống trực thuộc Nha Kỹ Thuật
18.10.1967 The Last team VOI Thả Dù 4 Mất liên lạc sau khi xâm nhập
1967 Thành Lập STRATA Short Term Reconnaissance And Target Acquisition Long Thành
1967 Strata Team 111 Xâm Nhập Nam Lào xuất phát từ Đà Nẵng bằng C130 đến Khe Sanh và H34 Phi Đoàn 219 đến nam Lào , toán chạm địch và bị bao vây, trưởng Toán Trung Úy Bùi Văn Thiện hướng dẫn phi cơ đánh bom trên đầu tóan ,gây tữ thương 192 Bộ Đội thuộc Sư Đoàn 325 Bắc Việt.

Toán Phó Trung Sĩ Lý Vui, Quan Sát Viên Trung Úy Lam và 9 chuyên viên toán gồm có Nguyễn Hỏa (cao) Lê Văn Xuân (nháy)
10.1967 Toán Strata 112 xâm nhập Quảng Bình, Thiếu Úy Hùng Toán Trưởng và Trung Sĩ Lành Toán Phó Toán có 4 nhân viên

21/08/67 Thả Dù 2 Tăng cường cho toán REMUS.50. 1968 SOG OP-34 đổi thành OP-36
1.11.1967 Thành lập CCN Chiến Đoàn 1 Xung kích tại Đà Nẵng với 3 Bộ chỉ huy Tiền Phương
FOB1 Phú Bài.
FOB3 Khe Sanh.
FOB4 Non Nuớc Đà Nẵng.
1.1.1967 Thành lập CCC Kontum với 30 toán thám sát, xâm nhập.
1.1.1967 Thành Lập CCS Ban-Mê-Thuộc và trại Hồ Ngọc Tảo khu vực hoạt động đồng bằng Cữu Long và Kampuchia 

1.1.1968 OP-36 Phụ trách STRATA
3.1968 Strata dời về Sơn Trà Đà Nẵng
 

14.5.1968 Strata 120 Xam Nhap
6.6.1968 Strata 114 Xâm nhập BV
21.7.1968 Strata 115 Xâm Nhập BV
10.1968 SPVDH Công tác Hải Vận chấm dứt miền Bắc và hoạt động tại Vùng 1 và Vùng 2 Duyên Hải.
12.1968 Starta Đoàn 11
1968 Toán Phượng Hoàng Đoàn 68 Recon
1968-1972 Chương Trình Fortrum STD-MACV-SOG
02.1970 Prairie Fire OP-35 thực hiện 441 chuyến công tác nhảy toán xâm nhập Lào và đường mòn HCM
04.1970 Program Salem House hoạt động tại Cam Bốt 577 Toán Xâm nhập với nhiều công tác đặc biệt.
18.3.1970 Lon Nol lật đổ Sihanouk1.


RED BERET ( Nón Đỏ) 

 07.1970 Thành Lập Bộ Tư Lệnh Chiến Tranh Ngoại Lệ và Mặt Trận Giải Phóng Miền Bắc.
26.12.1970 - 8.01.1971 38 toán Biệt Kích xâm nhập trong thời gian 172 ngày tại căn cứ địa 712 bao gồm đường 13, 141 và 19 .
Hành quân tiếp tục trong các căn cứ địa 351, 740, 701, 609, 613, 611 vùng phi quân sự, vùng phía tây bên Lào.

1.1.1971
Thành Lập Sở Công Tác

01.1971 Thành Lập SMAG/ MACV-RECONDO / SMS Sở Công Tác
07.1971 NAD-OP39 chấm dứt chuyển giao Hải Quân Vùng 1

1972 Giải Tán Lực Lượng Đặc Biệt Việt Nam 

3.3.1972 Sở Công Tác di chuyển đến Non Nước rồi Sơn Trà Đà Nẵng,
Đoàn 2 va2, 3 SLL/ Đoàn 75 tăng phái BTL Quân Khu 2,
Đoàn 1 SLL / Đoàn 68 tăng phái Quân Khu 3
2.4.1972 Giải Cứu BAT 21
30.4.1972 Gỉải tán MAC-V-SOG ( GI repatriated)
30.4.1972
MACV-SOG bàn giao Nha Kỹ Thuật / BTTM / QLVNCH
07.1972
Đoàn Công Tác Thám Sát Tiền Phong Quân Khu 1
15.9.1972 Sở Công Tác Hợp tác Sư Đoàn Nhảy Dù và TQLC tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị
10.1972 Các Toán thuộc Sở Công Tác hoạt động biên giới Lào-Việt xâm nhập theo đường mòn HCM
1.5.1972 Assistance Team 158 ACTIVE

26.1.1973 Đoàn Công Tác 68 xác định tọa độ B52 oanh tạc tràn ngập Cục R trước khi hiệp định ngưng bắn Balê có hiệu lực vào ngày 27.1.1973 04.1973 Bắc Việt Phóng thích 591 tù binh Hoa Kỳ không có nhân viên MACV-SOG được thả.
19.1.1974 Biệt Hải/SPVDH Hải Chiến với quân Trung Cộng tại Hoàng Sa.
06.1974 Toán Thám Sát Đoàn 2 sở Kontum công tác tìm kiếm và phá hủy ống dẫn dầu tiếp tế cho xe Tăng của Bộ Đội Bắc Việt tại vùng cao nguyên, sau nhiều ngày đêm mưa tầm tả, Ống dầu đã được phát giác và phá hủy hệ thống tiếp liệu xăng cho xe tăng tê liệt và đã được đài BBC và VOA phóng sự nhiều ngày sau đó .  

8.8.1974 Toán Công Tác Đoàn 11, 71, và 72 xâm nhập liên tục các địa điểm vùng Thượng Đức Quảng Nam 
 12.1974 Đoàn Công tác 75 xâm nhập An Lão Bình Định
10.3.1975 Đoàn 3 Sở Liên Lạc di tản Ban mê thuộc
10.3.1975 Đoàn Công Tác 75 SCT và các Đoàn của Sở Liên Lạc di tản về Tuy Hòa, Nha Trang, Cam Ranh, Vũng Tàu, Sàigòn
25.3.1975 Thiếu Tá Hồ Đăng Nhật / BCH Sở Liên Lạc, Thiếu Tá Nguyễn Văn Hải Đoàn 2 Liên Lạc / Hy Sinh trong lúc phá chốt Cộng Sản trên quốc lộ 7
 

28.3.1975 Thành Phố Đà Nẵng Di Tản.
28.3.1975 3 Toán Công Tác thuộc Đoàn Công Tác 72 Hành Quân khu vực Đèo Hãi Vân, đỉnh núi Đồng Đen không triệt xuất
về Sơn Trà.
28.3.1975
Đoàn Công Tác 72 và Sở Công Tác Di tản Tiên Sa Đà Nẵng
1.4.1975
Sở Công Tác di chuyển từ Đà Nẵng về Nha Trang, Cam Ranh, Vũng Tàu, Làng Cô Nhi Long Thành, và Kho 18 Khánh Hội Sàigòn.
1.4.1975 Đoàn Công Tác 72, Đoàn 2 và Đoàn 3 Liên Lạc đến Vũng Tàu
7.4.1975 Sở Liên Lạc biệt phái Đoàn 1 Liên Lạc trực thuộc Bộ Tư Lệnh Tiền Phương Quân Đoàn 2 tại Phan Rang.
16.4.1975 Đoàn 1 Sở Liên Lạc di tản Phan Rang
20.4.1975 Sở Công Tác Nhảy Toán vùng Bình Dương thâu thập tin tức cho Quân Đoàn 3
28.4.1975 Dương Văn Minh nhậm chức

28.4.1975 Các Toán công tác thuộc các Đoàn Công Tác, và Đoàn Liên Lạc / Nha Kỹ Thuật hành quân xâm nhập vùng Bình Dương, Ấp Đồn, Bình Triệu và vùng ven Đô cung cấp tin tức cập nhật cho Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn 3 vể diễn biến tấn công của Cộng Sản Bắc Việt vào Đô Thảnh Sài gòn.
29.4.1975 Đoàn 68 và Trung Tâm Huấn Luyện Yên Thế thiết trí phòng thủ khu vực trường đua Phú Thọ trước Bộ Chỉ Huy Nha Kỹ Thuật

29.4.1975 Một số các toán Công Tác vẫn còn trong vùng hành quân và sau đó tìm phương tiện triệt xuất. 

11.1996 Quốc Hội Hoa Kỳ biểu quyết thành lập Special Operation Command SOCOM tiến thân SOG "Special Operation Group Vietnam" đơn vị chủ yếu và then chốt trên các chiến trường hiện nay.
April 4th 2001
Presidential Unit Award Tưởng Thưởng Biệt Kích Việt Nam Cộng Hòa và Hoa Kỳ (Fort Bragg) căn cứ Lực Lượng Đặc Biệt và Biệt Kích Hoa Kỳ (SOC) North Carolina U.S.A.

4.6.2001 Quốc Hội Hoa Kỳ Tuyên Dương Hy Sinh và Chiến Đấu Anh Dũng của Nha Kỹ Thuật tại Washington D.C.
Congressional Record Proceedings and debates of the 107th Congress, First Section .

DRAFT UPDATE

Tất cả các Tóan (recon team ) của STD & MAC-V-SOG đều xuất phát từ các Bộ Chỉ Huy Chiến Thuật ( Launch Site) để xâm nhập các vùng mục tiêu ngòai lãnh thổ VNCH , tên các BCH Chiến Thuật đó như sau :- Qủang Lợi, Benhet, Đức Cơ, Plei Jereng, Tân cảnh, Phú Bài và NKP (Nakaphadon )(Thái Lan) - ( xuất phát hầu như tất cả các launch sites này trước khi nhảy vào vùng mục tiêu )- Nói tới NKT là phải nói đến các Tóan , và các Tóan là linh hồn của NKT









Trung Tâm Huấn Luyện Yên Thế









Biệt Công Bội Tinh


MACVSOG / TQLC




Nha Kỹ Thuật /BTTM/QLVNCH

Nha Kỹ Thuật / Bộ Tổng Tham Mưu / Quân Lực VNCH
Giám Đốc Nha Kỹ Thuật
Đại Tá Đoàn Văn Nu
Phụ Tá Điều Hành NKT
Đại Tá Trần Xuân Đức
Chỉ Huy Trưởng Sở Liên Lạc
Đại Tá Nguyễn Minh Tiến
Chỉ Huy Trưởng Sở Công Tác
Đại Tá Ngô Xuân Nghị
Chỉ Huy Trưởng Sở Phòng Vệ Duyên Hải
Đại Tá Nguyễn Viết Tân
Chỉ Huy Trưởng Sở Không Yễm
Đại Tá Dư Quốc Lương
Chỉ Huy Trưởng Trung Tâm Huấn Luyện Yên Thế
Đại Tá Ngô Thế Linh
Chánh Sự Vụ Sở An Ninh Quân Đội
Trung Tá Lò Ngân Dung
Chánh Sự Vụ Sở Hành Quân Tình Báo
Trung Tá Đào Đăng Đại
Chánh Sự Vụ Sở Hành Chánh Tiếp Vận
Trung Tá Nguyễn Văn Vinh
Chánh Sự Vụ Sở Tâm Lý Chiến
Trung Tá Đặng Xuân Thoại
Trưởng Phòng 2 NKT Thiếu Tá Tôn Thất Luân
Trưởng Phòng 3 NKT Thiếu Tá Lữ Triệu Khanh
Trưởng Phòng Tổng Quản Trị Thiếu Tá Nguyễn Văn Thạch
Y Sĩ Trưởng NKT Đại Úy Bác Sĩ Nguyễn Văn Hưng

Chỉ Huy Trưởng Đoàn 1 Liên Lạc
Thiếu Tá Tống Hồ Huấn
Chỉ huy Trưởng Đoàn 2 Liên Lạc
Thiếu Tá Lê Minh
Chỉ Huy Trưởng Đoàn 3 Liên Lạc
Thiếu Tá Đoàn Kim Tuấn
Chỉ Huy Trưởng Đoàn Công Tác 11
Thiếu Tá Lê Hữu Minh
Chỉ Huy Trưởng Đoàn Công Tác 68
Trung Tá Trương Như Tài
Chỉ Huy Trưởng Đoàn Công Tác 71
Trung Tá Bùi Văn Thiện
Chỉ Huy Trưởng Đoàn Công Tác 72
Thiếu Tá Nguyễn Phan Tựu
Chỉ Huy Trưởng Đoàn Công Tác 75
Trung Tá Nguyễn Thanh Văn

- Đại Đội Trưởng Đại Đội Truyền 660 Truyền Tin NKT: Trung Tá : Nguyễn Văn Nhờ
- Đại Đội Trưởng Đại Đội Công vụ/ BCH NKT Thiếu Tá; Hồ Văn Anh
- Trung Đội Trưởng Trung Đội Quân cảnh 304/207 NKT: Thượng Sĩ Nguyễn Văn Gái
- Trường Ban Xã Hội NKT: Trung Úy Nữ Quân Nhân : Lê Thị Bé Tư, và Tr/Úy Nữ Quân Nhân: Nguyễn Thị Lộc

Tiền Thân Nha Kỹ Thuật

Chương Trình Gươm Thiêng Ái Quốc Cố Vấn Ngô Đình Nhu, Bác Sĩ Trần Kim Tuyến
Sixieme Section Phòng 6 Thiếu Tá Nguyễn Khánh, Trung Tá Trần Đình Lan
Giám Đốc Nha Tổng Nghiên Huấn Bộ Quốc Phòng Thiếu Tá Lê Văn Lung, Đại Úy Trần Khắc Kính
Chánh Sở 32 ( Sở Liên Lạc) Đại Úy Nguyễn Khắc Bình
Chánh Sở 42 (Sở Bảo Vệ) Đại Úy Trần Văn Thăng
Chánh Sở 52 (Sở Công Tác) Nguyễn Văn Lý, Đàm Văn Qúy
Chỉ Huy Trưỡng Sở Liên Lạc Phủ Tổng Thống "Trung Ương Cục" Đại Úy Lê Quang Tung, Đại Úy Trần Khắc Kính
Chỉ Huy Trưỡng Sở Khai Thác / Bộ Tổng Tham Mưu Đại Tá Trần Văn Hổ
CHT Sở Bắc (Phòng 45) Thiếu Tá Ngô Thế Linh
CHT Sở Nam, Sở Liên Lạc Phủ Tổng Thống Đại Tá Hồ Tiêu, Đại Úy Trần Văn Hổ
Chỉ Huy Trưởng Liên Đoàn Quan Sát Số 1 Đại Úy Bùi Thế Minh
Trưởng Phòng 35 Đại Úy Trần Khắc Kính, Trần Lai Miên
Trưởng Phòng 45 (Sở Bắc) Đại Úy Ngô Thế Linh, Nguyễn Bão Thùy, Francois Đổ Văn Tiên, Nguyễn Nghệ
Trưởng Phòng 55 (Sở Nam) Nguyễn Qúy Huỳnh, Trần Văn Minh
Trưởng Phòng 65 (An Ninh Quân Đội) Lê Đình Ngân, Đàm Thế Công, Nguyễn Qúy Hùng
Trưởng Phòng 75 Lưu giử hồ sơ mật
Trưởng Phòng 78 Tài chánh hành chánh trợ cấp hoạt động toán
Trưởng Phòng 95 Đại Đội 660 Truyền Tin hoạt động Bắc Việt, Quốc ngoại, Quốc nội Đại Tá Mai Viết Triết
Bộ Chỉ Huy Liên Đoàn 77 - Liên Đoàn 31 / Sở Khai Thác Địa Hình Phủ Tồng Thống Đại Tá Lê Quang Tung
Liên Đoàn 77 Thiếu Tá Phan Văn Huấn, Đại Úy Mặc Khách
Sỉ Quan Chiến Tranh Ngoại Lệ Sở Liên Lạc/Phủ Tổng Thống: Đại Úy Ngô Thế Linh, Đại Úy Đàm Minh Viên, Trung Úy Nguyễn Khắc Hy, Trung Úy Nồng An Pang, Trung Úy Trần Bá Tuân, Trung Úy Văn Công Báu, Trung Uý Nguyễn Quang Trung, Trung Úy Nguyễn Bão Thùy, Trung Úy Lê Ngọc Cẩn, Trung Úy Phạm Văn Minh, Thiếu Úy Nguyễn Nghệ, Thiếu Úy Lê Quang TriệuChỉ Huy Trưởng Sở Liên Lạc Nha Kỹ Thuật Đại Tá Hồ Tiêu, Trung Tá Liêu Quang Nghĩa, Đại Tá Nguyễn Văn Minh, Đại Tá Nguyễn Bá Trước,
Giám Đốc Nha Kỹ Thuật / Bộ Tổng Tham Mưu Đại Tá Trần Văn Hổ
Y Sĩ Trưởng Nha Kỹ Thuật Thiếu Tá Bửu Trí
Trưởng Phòng Hành Quân Huấn Luyện Trung Tá Vĩnh Thái
Trung Tâm Huấn Luyện Quyết Thắng Trung Úy Nguyễn Văn Vinh, Trung Tá Nguyễn Văn Minh, Trung Tá Mặc Khách, Thiếu Tá Hy
Chỉ Huy Trưởng Trung Tâm Huấn Luyện Yên Thế Trung Tá Trần Văn Hai, Đại Tá Ngô Thế LinhChỉ Huy Trưởng Sở Công Tác Đại Tá Ngô Thế Linh, Đại Tá Trần Văn Hai
Chỉ Huy Trưởng Sở Phòng Vệ Duyên Hải Hải Quân Trung Tá Hồ Văn Kỳ Thoại, Thiếu Tá Ngô Thế Linh, Trung Úy Francois Đổ Văn Tiên,
Chỉ Huy Trưởng Sở Không Yễm Đại Tá Dư Quốc Lương
Chỉ Huy Trưởng Chiến Đoàn 1 Xung Kích Thiếu Tá Nguyễn Tuấn Minh, Trung Tá Hồ Châu Tuấn, Thiếu Tá Nguyễn Hữu Trang, Trung Tá Nguyễn Thế Nhã, Trung Tá Nguyễn Hương Rĩnh, Thiếu Tá Nguyễn Văn Thụ
Chỉ Huy Trưởng Chiến Đoàn 2 Xung Kích Thiếu Tá Đổ Văn Tiên (Francois), Nguyễn Hương RĩnhChỉ Huy Trưởng Chiến Đoàn 3 Xung Kích Trung Tá Nguyễn Tuấn Minh
Chỉ Huy Trưởng Đoàn Công Tác 11 Trung Tá Đào Đăng Đại Đại Uý Đổ Văn Tiên, Thiếu Tá Sáng, Thiếu Tá Trần Bá Tuân, Thiếu Tá Lê Hữu Minh
Chỉ Huy Trưởng Đoàn Công Tác 68 Thiếu Tá Nguyễn Xuân Oánh
Chỉ Huy Trưởng Đoàn Công Tác 71 Thiếu Tá Văn Thạch Bích, Trung Tá Bùi Văn Thiện
Chỉ Huy Trưởng Đoàn Công Tác 72 Trung Tá Cẩm Ngọc Huân, Thiếu Tá Biền, Thiếu Tá Lê Hữu Minh, Trung Tá Nguyễn Đức Phó, Thiếu Tá Nguyễn Phan Tựu
Chỉ Huy Trưởng Đoàn Công Tác 75 Trung Tá Ngô Đình Lưu, Thiếu Tá Văn Thạch Bích, Trung Tá Nguyễn Thanh Văn
Chỉ Huy Trưởng Lực Lượng Biệt Hải Trung Tá Trương Duy Tài, Trung Tá Trần Bá Tuân, HQ Trung Tá Nguyễn Hữu Hùng, HQ Trung Tá Hồ Văn Tánh
Chỉ Huy Trưởng Lực Lượng Hải Tuần (Hài Quân QLVNCH) Trung Tá Nguyễn Mạnh Trí, Thiếu Tá Nguyễn Hữu Hùng, Đại Úy Trần Đổ Cẩm
Giám Đốc Đài phát thanh Gươm Thiêng Ái Quốc Đại Úy Đổ Bá Tư
Giám Đốc Đài Tiếng Nói Tự Do Trung Tá Vũ Quang Ninh



NHA KỸ THUẬT / MACV-SOG HISTORY

Đoàn 1 Liên Lạc / Quân Khu 3 / Sàigòn, Tây Ninh, Biên Hòa.
Đoàn 2 Liên Lạc / Kontum
Đoàn 3 Liên Lạc/ Ban Mê Thuộc
Đoàn Công Tác 11, 71/ Sơn Trà Đà Nẵng
Đoàn Công Tác 72 /Tiên Sa Đà Nẵng
Đoàn Công Tác 68 /Long Thành Biên Hỏa
Đoàn Công Tác 75 Kontum, Pleiku
1-May 1972 Nha Kỹ Thuật Toán Yễm Trợ 158 (1972-1973)
STDAT-158 TEAM (Strategic Technical Directorate Assistance Team -158)

Thành Lập 1965
FOB1/Tiền Doanh 1 Phú Bài, Huế 1965, Khâm Đức 1966
FOB2/ Tiền Doanh 2 Kontum 1965
FOB3/Tiền Doanh 3 Ban Mê Thuộc 1965 / Kontum / Khe Sanh 1968
FOB4/ Non Nước Đà Nẵng1965, 1968
FOB5/ Ban Mê Thuộc 1968, Thủ Đức
FOB6/ Đà Lạt 1965, Hồ Ngọc Tảo 1968

January 1971
SMAG (Special Mission Advisory Group) / 1971, 1972

1966, 1967, 1968 & 1969
C&C Command & Control


Thành Lập 1.11.1967 / November 1st, 1967
1967,1968, 1969, 1970,1971
CCN Command and Control North / Chiến Đoàn 1 Xung Kích Phú Bài, Non Nước
CCC Command and Control Center / Chiến Đoàn 2 Xung Kích Kontum, Pleiku
CCS Command and Control South / Chiến Đoàn 3 Xung Kích Ban Mê Thuộc

TF1AE (Task Force One Advisory Element) 70,71 & 72
TF2AE ( Task Force Two Advisory Element) Kontum / 70,71&72
TF3AE (Task Force Three Advisory Element) Ban mê thuộc / 70,71&72

B53/ Long Thành 1970, 1971,1972
B50/ Project Omega FOB2 1966, 67, 68 Kontum

B56/ 1967, 1968 Hồ Ngọc Tảo

Căn Cứ Xuất Phát (Launch Site) cho xâm nhập ngoại biên Quảng Lợi, Benhet, Đức Cơ, Plei-Jereng, Tân Cảnh, Phú Bài, Khe Sanh và NKP (Nakaphadon) Thái.
FOB1 (CCN) Launch Site (Căn Cứ Xuất Phát) Đông Hà, Khe Sanh, Phú Bài, NKP Thái Lan.
FOB2 (CCC) Launch Site Benhet, Đức Cơ, Dakto, Pleime, Plei-Jereng, Tân Cảnh.
FOB3 (CCS) Launch Site Quảng Lợi .



SPECIAL OPERATIONS COMMANDS - VIETNAM (1961-1975)

Combined Studies Division
Studies and Observations Groups
STD Assistance Team


- ADMIN SOG-10
- INTEL SOG-20
- OPS SOG-30

o MAROPS SOG-31
§ NAD/CSS SOG-37o AIR OPS SOG-32
§ AIR OPS SOG-75
§ 1ST FLT DET
§ 15/90TH SOS
§ 20TH SOS / UH1-F
§ 219TH SQN VNAF CH34
§ USN C-121
o PSYOPS SOG-33§ PSYOPS SOG-39 / SOG-70
§ STUDIO (SAIGON)
§ ISLAND (DANANG)
§ VOF.PLFSS (HUE, PHUBAI)
o ABN OPS (BP) SOG-34
§ AGENT OPS SOG-36
§ MONKEY MT FOB
§ TRAINING SOG-38
§ CAMP LONG THANH
- ABN OPS SOG-35 (SB)o CCS TF3AE – LSAD3
§ FOB 5 / MLSN / MLSS
o FOB/FOB2 CCC TF2AE – SMF
o FOB 5 MLSN – MLSS
o KHAM DUC FOB 3
o MLT 2
o C&C- CCN- TF1AE – AE
§ KHAM DUC / FOB 3 / MLT 2
§ FOB4 / MLT 4
§ FOB1 / MLT 1
§ (Heavy Hook) / MLT 3 / NKP
- SUPPLY SOG-40
- PLANS SOG-50
- COMM SOG-60
- COMPT SOG-90
- JPRC SOG-80

OPS SOG-30
- MAROPS SOG-31
o NAD/CSS / SOG-37

DET C5 5TH SFG(A)
- DET B-50 (PROJ OMEGA)
- B-51 (TMG) B-52 (DELTA)
- DET B-53 (LONG THANH)
- 403RD SOD B-57 (GAMMA) B-55
- DET B-56 (PROJ SIGMA)

ABN OPS (SB) SOG-35
DET B-50 (PROJ OMEGA)
DET B-56 (PROJ SIGMA)
- C&C / CCN/ TF1AE / AE68
- FOB/FOB2 / CCC / TF2AE / SMF
- CCS / TF3AE / LSAD3

o FOB 5 MLSN / MLSS
o KHAM DUC FOB 3 / MLT 2
o FOB 4 / MLT 4
o FOB1 / MLT 1
o (HEAVY HOOK) MLT3 / NKP
o FOB/FOB2 CCC / TF2AE / SMF


Sở Phòng Vệ Duyên Hải

Sở Phòng Vệ Duyên HảiNha Kỹ Thuật, Bộ Tổng Tham Mưu / QLVNCH

Coastal Security Service
(Strategic Technical Directorate)
Sea Commandos - UDT Seals Teams:
Mercury, Ronumbus, Vega,
Nimbus, Cancer, Cumulus
Chỉ Huy Trưởng Sở Phòng Vệ Duyên Hải:
Ðại Tá Ngô Thế Linh (1964-1966)
Phó Ðề Ðốc Hồ Văn Kỳ Thoại (1966-1970)
HQ Ðại Tá Nguyễn Viết Tân (1970-1975)

Coastal Security Service Commander:
Colonel Ngo The Linh (1964-1966)
Admiral Ho Van Ky Thoai (1966-1970)
Navy Captain Nguyen Viet Tan (1970-1975)

Chỉ Huy Trưởng của Lực Lượng Biệt Hải
trực thuộc Sở Phòng Vệ Duyên Hải:
Trung Tá Trương Duy Tài
Trung Tá Trần Bá Tuân
Hải Quân Trung Tá Nguyễn Hữu Hùng
Hải Quân Trung Tá Hồ Văn Tánh

Sea Commando under CSS
Lieutenant Colonel Truong Duy Tai
Lieutenant Colonel Tran Ba Tuan
Navy Lieutenant Colonel Nguyen Huu Hung
Navy Lieutenant Colonel Ho Van Tanh

Thành Lập Sở Công Tác NKT

Thành Lập tại Nha Trang ngày 1.1.1971
BCH Sở Công Tác / Trại Chương Dương
BCH Đoàn 71, 72 và Đoàn 75 đồn trú tại Bộ Chỉ Huy Liên Đoàn 5 Lực Lượng Đặc Biệt Hoa Kỳ phía sau Phi Trường Nha Trang
Chỉ Huy Trưởng Sở Công Tác Đại Tá Ngô Thế Linh, 1972 dời vể Đà Nẵng CHT Đại Tá Trần Văn Hai, CHT cuối cùng Đại Tá Ngô Xuân Nghị.
Đoàn Công Tác 71 Chỉ Huy Trưởng đầu tiên Thiếu Tá Trịnh Văn Viên Chỉ Huy Trưởng cuối cùng Trung Tá Bùi Văn ThiệnĐoàn Công Tác 72 Chỉ Huy Trưởng đầu tiên Thiếu Tá Cẩm Ngọc Huân rồi đến Thiếu Tá Lê Hữu Minh kế tiếp Trung Tá Nguyễn Đức Phó cuối cùng Thiếu Tá Nguyễn Phan Tựu
Đoàn Công Tác 75 Chỉ Huy Trưởng đầu tiên Thiếu Tá Nguyễn Đức Phó, năm 1972 CHT Thiếu Tá Văn Thạch Bích đơn vị di chuyển về Kontum chung doanh trại với Chiến Đoàn 2 Xung Kích, tháng 9 năm 1972 Trung Tá Ngô Đình Lưu, đầu năm 1973 di chuyển về trại Long Biên Pleiku. tháng 10 năm 1974 Trung Tá Nguyễn Thanh Văn nhận chức Chỉ Huy Trưởng và cho đến những ngày cuối cùng.
Đoàn Công Tác 11 Trung Tá Đào Đăng Đại và CHT cuối cùng Thiếu Tá Lê Hữu Minh.
Đoàn Công Tác 68 Chỉ Huy Trưởng Trung Tá Hà Ngọc Oánh kế đến Trung Tá Nguyễn Văn Hy và Chỉ Huy Trường cuối cùng Trung Tá Trương Như Tài.


Ngày nay Special Operations Command  (Bộ Tư Lệnh Chiến Tranh Đặc Biệt) thay thế Special Operation Group (MACV-SOG) Việt Nam và tiếp tục nhiệm vụ trên các chiến trường khắp nơi trên thế giới và đặc biệt là chiến tranh tại A Phú Hãn và chiến tranh chống khủng bố trên toàn cầu.



Special Operations Memorial Wall in Fort Bragg North Carolina U.S.A.

 MACV-SOG  Vietnam Recon

 U.S. Special Operations Command


BỘ TƯ LỆNH HÀNH QUÂN ĐẶC BIỆT HOA KỲ



I. LỜI GIỚI THIỆU

Bộ tư lệnh Hành Quân Đặc Biệt Hoa Kỳ gọi tắt là USSOCOM hoặc SOCOM (Special Operation Command). Đợn vị này bao gồm quân tinh nhuệ thuộc các quân chủng Hải, Lục, Không quân và Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ. Bộ tư lệnh HQĐB trực thuộc bộ Quốc Phòng, đóng trong căn cứ Không quân MacDill ở Tampa tiểu bang Florida.

Lý do chính để thành lập bộ tư lệnh HQĐB thống nhất chỉ huy (Unified Command) sau sự thất bại cuộc hành quân “Vuốt Đại Bàng” (Eagle Claw). Hành quân này được tổ chức để giải cứu con tin tòa đại sứ Hoa Kỳ trong thủ đô Teran của Iran năm 1980. Người Hoa Kỳ không cứu được con tin, bỏ lại thêm mấy xác chết, trực thăng CH-53. Một ủy ban điều tra dưới quyền Đô Đốc James L. Holloway III, báo cáo cho biết quân đội Hoa Kỳ thiếu phối hợp, thống nhất vấn đề chỉ huy trong chuyến giải cứu con tin thất bại. Kể từ ngày thành lập, 16 tháng Tư năm 1987, bộ tư lệnh Hành Quân Đặc Biệt tham dự nhiều cuộc hành quân, trong đó có trận đánh chiếm Panama năm 1989 và các hoạt động chống khủng bố trên toàn thế giới.

Nhiệm vụ chính yếu do các đơn vị HQĐB bao gồm: các hành quân bí mật, do thám, chống khủng bố, hành quân ngoại lệ và thanh toán các tay trùm ma túy trên thế giới.



II. LỊCH SỬ ĐƠN VỊ

Sau thất bại cuộc hành quân “Vuốt Đại Bàng” năm 1980, người Hoa Kỳ cảm thấy rằng phải tổ chức lại cơ cấu tổ chức của bộ Quốc Phòng. Tham Mưu Trưởng Lục Quân Hoa Kỳ, Tướng Edwards C. “Shy” Meyer yêu cầu xem xét lại (tái tổ chức) khả năng của các loại hành quân đặc biệt, cuối cùng được phép thành lập đơn vị Delta. Mặc dầu ý kiến của ông ta không thành công trong bộ Tổng Tham Mưu, Tướng Meyer gom các đơn vị hành quân đặc biệt của Lục quân (SOF) đặt dưới quyền chỉ huy bộ tư lệnh HQĐB số 1 vào năm 1982. Đó là một bước tiến trong khả năng hành quân đặc biệt của Lục quân.

Năm 1983, quốc hội Hoa Kỳ cảm thấy nhu cầu cải tổ lại quân đội. Trong tháng Sáu, Ủy Ban Quốc Phòng Thượng Viện (SASC) bắt đầu một chương trình nghiên cứu kéo dài hai (2) năm về cơ cấu tổ chức của bộ Quốc Phòng, dưới sự điều khiển của Thượng Nghi Sĩ Barry Goldwater (R-AZ). Trước tai mắt của quốc hội, bộ Quốc Phòng thành lập cơ quan Hành Quân Đặc Biệt Hỗn Hợp (Joint Special Operations Agency) ngày 1 tháng Giêng năm 1984. Tuy nhiên cơ quan này không có quyền điều hành cũng như chỉ huy các đơn vị trong hành quân đặc biệt. Trong bộ Quốc Phòng, Noel Koch, viên phụ tá bộ trưởng Quốc Phòng về nền An Ninh Quốc Tế, cùng viên phụ tá của ông ta Lynn Rylander, tán dương việc tái tổ chức Lực Lượng Hành Quân Đặc Biệt (SOF).

Cũng trong thời gian đó, vài khuôn mặt “tên tuổi” trong Quốc Hội Hoa Kỳ cũng nhấn mạnh việc sửa đổi Lực Lượng Hành Quân Đặc Biệt của Quân Đội Hoa Kỳ. Nhóm này có mặt các Thượng Nghị Sĩ như: Sam Nunn (D-GA), William Cohen (R-ME) trong Ủy Ban Quốc Phòng, và Dan Daniel (D-VA), chủ tịch tiểu ban “Sẵn Sàng” (readiness) trong Ủy Ban Quốc Phòng. Dân Biểu Daniel cho rằng, Quân Lực Hoa Kỳ không quan tâm đến các loại hành quân đặc biệt (xử dụng hỏa lực hùng hậu để đè bẹp địch quân), và trong lãnh vực này quân đội Hoa Kỳ yếu kém và vấn đề điều hành, chỉ huy các đơn vị này (Special Forces nói chung) là một … vấn đề lớn. Sam Nunn và Cohen cho rằng, bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ chưa chuẩn bị đối phó, đáp ứng với những đe dọa trong tương lai, ông ta tán đồng việc thay đổi hệ thống chỉ huy (quân giai) đối với bộ Tư Lệnh Hành Quân Đặc Biệt (đặt dưới quyền trực tiếp bộ Quốc Phòng) để đối phó với các “biến động” nhỏ trên thế giới.

Trong tháng Mười 1985, Ủy Ban Quốc Phòng Thượng Viện công bố kết qủa của hai năm “xem xét lại” cơ cấu tổ chức Quân Đội Hoa Kỳ, tập tài liệu (báo cáo) tên là “Tổ Chức Quốc Phòng: Nhu Cầu Sửa Đổi”. Tác giả chính yếu viết bản báo cáo là James R. Locher III, ông ta cũng xem lại những cuộc hành quân đặc biệt trước đây và lưu ý về những “đe dọa” trong tương lai (khủng bố). Tập tài liệu gây ảnh hưởng lớn, đưa đến việc ban hành dự luật “Goldwater-Nichols Tái Tổ Chức Quốc Phòng” năm 1986 (Goldwater-Nichols Defense Reorganization Act of 1986). Đến mùa Xuân 1986, cả hai viện (Thượng, Hạ) đều chấp thuận việc sửa đổi Lực Lượng Hành Quân Đặc Biệt (SOF). Ngày 15 tháng Năm, Thượng Nghị Sĩ Cohen, có thêm chữ ký Sam Nunn và vài người khác đưa ra dự luật, yêu cầu thành lập một đơn vị kết hợp bởi các quân binh chủng cho Lực Lượng Hành Quân Đặc Biệt. Dân Biểu Daniel tiến thêm một bước nữa, muốn có một cơ quan điều hành các loại hành quân đặc biệt do một nhân vật “dân sự” điều hành chỉ huy, dưới quyền trực tiếp của bộ trưởng Quốc Phòng, không qua Bộ Tổng Tham Mưu Quân Lực Hoa Kỳ.

Quốc Hội Hoa Kỳ nhóm họp để biểu quyết hai dự luật nói trên trong mùa Hè 1986. Đô Đốc William J. Crowe Jr., Tổng Tham Mưu Trưởng làm trưởng nhóm “Ngũ Giác Đài” chống lại hai dự luật. Ông ta đưa ra một kế hoạch để thay thế, thành lập một bộ Tư Lệnh Hành Quân Đặc Biệt do một vị Tướng ba (3) sao chỉ huy (Trong quân đội Hoa Kỳ tất cả các vị Tham Mưu Trưởng quân chủng, các vị tư lệnh “Vùng Chiến Thuật”, tổng cộng khoảng 10 ông đều đeo bốn (4) sao). Đề nghị này không được Quốc Hội tán đồng, họ muốn một ông Tướng bốn (4) sao để tăng cường sức mạnh, có “qủa đấm” thôi sơn. Nhiều sĩ quan đã về hưu ra điều trần trước Quốc Hội cũng tán đồng nhu cầu cải tổ Hành Quân Đặc Biệt. Lời điều trần quan trọng nhất đến từ Thiếu Tướng về hưu Richard Scholtes, ông là người chỉ huy đơn vị Đặc Nhiệm Hành Quân Đặc Biệt Hỗn Hợp trong trận đánh chiếm đảo nhỏ Grenada trong vùng biển Carribean. Tướng Scholtes giải thích việc các cấp chỉ huy chiến tranh quy ước, đã không xử dụng đơn vị Hành Quân Đặc Biệt đúng với khả năng của họ, làm cho đơn vị này bị tổn thất cao. Sau khi điều trần, Tướng Scholtes được mấy Nghi Sĩ, Dân Biểu mời “họp riêng”… để họ biết thêm những vấn đề ông ta gặp phải trong trận tấn công Grenada.

Lưỡng Viện Hoa Kỳ đều thông qua hai dự luật, cải tổ Lực Lượng Hành Quân Đặc Biệt. Tất cả các đơn vị Đặc Biệt của Hải, Lục, Không quân và TQLC đều nằm trong bộ Tư Lệnh Hành Quân Đặc Biệt, dưới quyền một vị Tướng Bốn sao. Thêm một vị Phụ Tá cho Bộ Trưởng Quốc Phòng về các loại hành quân đặc biệt. Hai dự luật được ký trong tháng Mười năm 1986. Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ thành lập bộ Tư Lệnh Hành Quân Hành Quân Đặc Biệt ngày 16 tháng Tư năm 1987, vị chỉ huy trưởng đầu tiên là Tướng (4 sao) James Lindsay.


III. HÀNH QUÂN EARNEST WILL (9/1987)

Chuyến hành quân đầu tiên có tên là Earnest Will, do bộ Tư Lệnh Hành Quân Đặc Biệt đảm trách xẩy ra trong tháng Chín 1987 bao gồm: toán SEAL (Người Nhái Hải Quân), Hải Thuyền (Special Boat Team – SBT), và trung đoàn 160 Hành Quân Đặc Biệt Không Quân (Night Stalkers).  Chính quyền Hoa Kỳ muốn bảo đảm các tầu chở dầu “trung lập” được an toàn trong vùng vịnh Ba Tư (Persian Gulf) trong trận chiến Iran-Iraq.

Các tầu chở dầu Kuwait bị Hải quân Iran tấn công nên họ yêu cầu người Hoa Kỳ cho “ghi danh” 11 tầu chở dầu treo quốc kỳ Hoa Kỳ, được chiến hạm Hoa Kỳ hộ tống. Lời yêu cầu của Kuwait được Tổng Thống Reagan chấp thuận ngày 10 tháng Ba năm 1987. Hải quân Iran vẫn tiếp tục gài mìn (thủy lôi), xử dụng duyên tốc đỉnh nhỏ tấn công các tầu chở dầu đi/đến Kuwait. Cuối tháng Bẩy 1987, Phó Đô Đốc Harold J. Bemson tư lệnh Lực Lượng Hoa Kỳ trong vùng Trung Đông yêu cầu “can thiệp” và được tăng cường hai trung đội SEAL, một đơn vị Hải Thuyền với sáu (6) tầu tuần tiễu Mark III trong tháng Tám. Quân đội Hoa Kỳ trong vùng vịnh Ba Tư quyết định xử dụng hai trạm (căn cứ) tiếp tế dầu Hercules, Wimbrown VII “di động”. Hai căn cứ di động này được đưa lên phiá bắc vịnh Ba Tư ngăn cản các trận tấn công bí mật, rải thủy lôi của Iran.

Ngày 21 tháng Chín, phi cơ trực thăng do thám Night Stalkers MH-60 cất cánh từ chiến hạm USS Jarrett theo dõi chiếc tầu Iran “Iran Air”. Phi cơ do thám Hoa Kỳ nhìn rõ chiếc “Iran Air” tắt đèn và bắt đầu thả thủy lôi. Sau khi nhận được lệnh tấn công, trực thăng Hoa Kỳ bắn hỏa tiễn xung quanh buộc thủy thủ đoàn Iran phải rời tầu. Sáng sớm hôm sau, một toán SEAL lên tầu Iran tìm thấy thêm 9 qủa thủy lôi vẫn còn nguyên trên bong tầu và một quyển sổ “hành quân”. Quyển này chứng minh, Hải quân Iran gài thủy lôi trong hải phận quốc tế.

Vài ngày sau, bộ Tư Lệnh Hành Quân Đặc Biệt truy lùng và biết được các hoạt động “phá hoại” của Iran, các tầu gài mìn ban ngày trốn gần các dàn khoan dầu, khí của Iran, đợi đến đêm tối di chuyển đến trạm nổi Middle Shoals (hướng dẫn tầu bè di chuyển trong vịnh), nhận lệnh đi gài thủy lôi. Biết rõ đường đi của Iran, Hoa Kỳ cho ba trực thăng do thám cùng với hai duyên tốc đỉnh đến trạm nổi Middle Schoals. Các trực thăng do thám Hoa Kỳ bị ba chiếc tầu Iran đang thả neo trong trạm nổi bắn lên. Sau một hồi chạm súng, cả ba chiếc tầu Iran bị bắn chìm.

Khoảng giữa tháng Mười, hỏa tiễn Silk Worm của Iran bắn trúng tầu chở dầu Sea Isle City gần bến tầu thành phố Kuwait làm bị thương 17 thủy thủ cùng viên thuyền trưởng người Hoa Kỳ. Để trả đũa, trong hành quân Nimble Archer, bốn diệt lôi hạm Hoa Kỳ bắn phá hai dàn khoan dầu của Iran trong khu vực khai thác dầu Rostam. Toán SEAL đem theo chuyên viên chất nổ phá dàn khoan và lùng thêm dàn khoan thứ ba cách khoảng 2 cây số, tịch thâu nhiều tài liệu.

Ngày 14 tháng Tư năm 1988, cách Bahrain (một quốc gia nhỏ trong vùng Trung Đông) khoảng 65 dặm về hướng đông, chiến hạm Hoa Kỳ USS Samuel B. Robert (FFG-58) trúng thủy lôi bị thủng một lỗ lớn, mười (10) thủy thủ bị thương. Hoa Kỳ trả đũa mạnh mẽ với hành quân Praying Mantis, tấn công chiến hạm Sahand của Iran, bắn phá các dàn khoan trong khu vực khai thác dầu ở Sirri, Sassan. Sau khi tầu chiến Hoa Kỳ bắn phá các dàn khoan trong khu vực Sirri, các toán SEAL được trực thăng UH-60 đưa vào thanh toán “chiến trường” nhưng không cần thiết, các dàn khoan bộc cháy dữ dội cùng với tiếng nổ phụ. Từ đó, sự tấn công, phá hoại của Iran đối với các tầu chở dầu quốc tế giảm nhiều. Ngày 18 tháng Bẩy, Iran chấp nhận “ngưng bắn”, đến ngày 20 tháng Tám, trận chiến Iran-Iraq chấm dứt. Đơn vị SEAL, cùng với phi đoàn trực thăng được lệnh quay trở về Hoa Kỳ. Các loại hành quân đặc biệt này giúp Bộ Tư Lệnh Trung Ương (CENTCOM) kiểm soát khu vực phiá bắc vịnh Ba Tư dễ dàng, đỡ tốn nhân lực, vật lực.



IV. SOMALIA

Tài liệu phiên dịch bởi 
Dr. Vũ Đình Hiếu K4/72 Mùa Hè Đỏ Lữa
American University of Nigeria
Adamawa State, Nigeria





The United States Special Operations Command (USSOCOM or SOCOM) is the Unified Combatant Command charged with overseeing the various Special Operations Component Commands of the Army, Air Force, Navy and Marine Corps of the United States Armed Forces. The command is part of the Department of Defense and is the only Unified Combatant Command legislated into being by the U.S. Congress. USSOCOM is headquartered at MacDill Air Force Base in Tampa, Florida.
The idea of a unified special operations command had its origins in the aftermath of Operation Eagle Claw, the disastrous attempted rescue of hostages at the American embassy in Iran in 1980. The ensuing investigation, chaired by Admiral James L. Holloway III, the retired Chief of Naval Operations, cited lack of command and control and inter-service coordination as significant factors in the failure of the mission.[2] Since its activation on 16 April 1987, U.S. Special Operations Command has participated in many operations, from the 1989 invasion of Panama to the ongoing Global War on Terrorism.[3][4]
USSOCOM conducts several covert and clandestine missions, such as direct action, special reconnaissance, counter-terrorism, foreign internal defense, unconventional warfare, psychological warfare, civil affairs, and counter-narcotics operations. Each branch has a Special Operations Command that is unique and capable of running its own operations, but when the different special operations forces need to work together for an operation, USSOCOM becomes the joint component command of the operation, instead of a SOC of a specific branch.[5]

ActiveApril 16, 1987 – present[1]
Country United States of America
TypeSpecial operations
RoleProvide fully capable special operations forces to defend the United States and its interests and plan and synchronize operations against terrorist networks[1]
Size63,000[1]
Part ofUnited States Department of Defense Seal.svg Department of Defense
Garrison/HQMacDill AFB, Florida, U.S.
Nickname"USSOCOM", "SOCOM"
EngagementsOperation Earnest WillInvasion of PanamaPersian Gulf WarUnified Task ForceOperation Gothic Serpent
Operation Uphold DemocracyGlobal War on Terrorism

Hồn Tữ Sĩ Gió Ù Ù Thổi / Tổ Quốc Tri Ân Phi Đoàn 219 Trực Thăng Thả Toán Nha Kỹ Thuật

1 PHAN THẾ LONG Tr/u 1965 Khâm Đức
2 NGUYỄN BẢO TÙNG Th/u 1965 Khâm Đức
3 BÙI VĂN LÀNH Th/s 1965 Khâm Đức
4 NGUYỄN VĂN MÀNH Th/u 1966
5 NGUYỄN HỮU KHÔI Tr/u 1966
6 NGUYỄN VĂN HAI Th/s 1966 

7 ĐINH HỮU HIỆP Đ/u Ashau
8 LÊ HỒNG LĨNH Tr/u Ashau
9 NGUYỄN MINH CHÂU Th/s Ashau
10 NGUYỄN PHI HÙNG
Đ/u
11 NGUYỄN PHI HỔ Tr/u
12 BÙI QÚY THOAN Th/s
13 TRẦN VĂN THÁI Th/s

14 NGUYỄN VĂN MINH CẤP BẬC TRUNG ÚY TAI NAN NGÀY 30 THANG 11 NĂM 1968 TẠI KHU VỰC GẦN ĐƯỜNG MÒN 922 HẠ LÀO.
15/ HƯỚNG VĂN NĂM CẤP BẬC THIẾU ÚY TAI NẠN CÙNG LÚC VỚI SỐ 14
 16  / NGUYỄN VĂN THÂN CẤP BẬC TRUNG SĨ NHẤT TAI NAN CÙNG NGÀY CÙNG NƠI VỚI SỐ 14 & 15
16A NGUYỄN VĂN MINH Tr/u 30/11/1968 gần đường mòn 922 Hạ lào
17 HƯỚNG VĂN NĂM TH/U 30/11/1968 gần đường mòn 922 Hạ lào
18 NGUYỄN VĂN THÂN Tr/s 1 30/11/1968 gần đường mòn 922 Hạ lào
19 NGUYỂN DU Tr/u tháng 3/1969 gan Leghorse
20 TÔN THẤT SINH Tr/u 4/4/1969 Ngã ba biên giới
21 VŨ TÙNG Th/u 4/4/1969 Ngã ba biên giới
22 NGUYỄN VĂN PHƯƠNG Tr/s 4/4/1969 Ngã ba biên giới
23 THÁI Th/u Tháng 5/1969 Núi Bạch Mã
24 TOẢN Tr/s 1 Tháng 5/1969 Núi Bạch Mã
25 HÀ KHẮC VỮNG Tr/s 1/6/1969 Quảng Ngãi
26 THÁI ANH KIỆT Th/u 10/6/1969 Ngã ba biên giới
27 NGÔ VIẾT VƯỢNG Đ/u 11/5/1970 Ngọn núi ngăn giữaDuc Co va Kontum
28 LÊ VĂN SANG Tr/u 11/5/1970 Ngọn núi ngăn giữa Duc Co va Kontum
29 PHẠM VĂN TRUẬT Tr/s 1 11/5/1970 Ngọn núi ngăn giữa Duc Co va Kontum
30 ĐẶNG HỮU CUNG Đ/u 11/5/1970 Ngọn núi ngăn giữaDuc Co va Kontum
31 ĐẠT Th/u 11/5/1970 Ngọn núi ngăn giữaDuc Co va Kontum
32 NGUYỄN HẢI LỘC Th/u 24/09/1970 Bù Dớp
33 NGUYỄN THANH GIANG Tr/u 1971 trận Ha Lào Lam sơn 719 Dồi 31
34 NGUYỄN VAN EM Tr/s 1971 trận Ha Lào Dồi 31
35 VŨ ĐỨC THẮNG Đ/u 9/10/1971 Xã Minh Hung Thị trấn Chơn Thành
36 NGUYỄN NGỌC AN Th/u 9/10/1971 Xã Minh Hung Thị trấn Chơn Thành
37 NGUYỄN VAN MAI Th/u 9/10/1971 Xã Minh Hung Thị trấn Chơn Thành
38 TRẦN VĂN LONG Đ/u 9/10/1971 Xã Minh Hung Thị trấn Chơn Thành
39 NGÔ VĂN THÀNH Th/u 9/10/1971 Xã Minh Hung Thị trấn Chơn Thành
40 TRẦN VĂN LIÊN Tr/s 9/10/1971 Xã Minh Hung Thị trấn Chơn Thành
41 HÀ TÔN Đ/u Tháng 3/1972 Gần Non Nước Đa nẵng
42 HUỲNH TẤN PHƯỚC Tr/u Tháng6/1972 Quế sơn
43 PHAM VAN HƯỚNG Tr/s Tháng6/1972 Hướng Tây cây số 17 HUẾ
44 NGUYỄN THÀNH PHƯỚC Th/u 8/11/1972 Đầu phi trường Phú bài
45 TRẦN VĂN ĐỨC Tr/s 8/11/1972 Đầu phi trường Phú bài
46 HOÀ H/s 8/11/1972 Đầu phi trường Phú bài
47 NGUYỄN VĂN HIỆP Tr/u 8/11/1972 Đầu phi trường Phú bài
48 TRẦN VĂN ĐỨC Th/u 8/11/1972 Đầu phi trường Phú bài
49 LỘC Tr/s 8/11/1972 Đầu phi trường Phú bài
50 ĐỨC H/s 8/11/1972 Đầu phi trường Phú bài
51 MAI THANH XUÂN Tr/s Tháng 8/1973 Băng Đông-BMT
52 LE VAN BỔN H/s Tháng 8/1973 Băng Đông-BMT
53 QUÁCH NGỌC THAO Th/u 11/3/1975 Phi Trường L.19 - Ban Me Thuật
54 NGUYỄN VĂN BE Th/u 11/3/1975 Phi Trường L.19 - Ban Me Thuật
55 ĐẶNG QUÂN Th/u 11/3/1975 Phi Trường L.19 - Ban Me Thuật
56 LÊ THẾ HÙNG Đ/u 13/3/1975 Phi Trường Phụng Dực B.50 BMT
57 DƯƠNG ĐỨC HẠNH Th/u 13/3/1975 Phi Trường Phụng Dực B.50 BMT
58 TRẦN MẠNH NGHIÊM Th/s 13/3/1975 Phi Trường Phụng Dực B.50 BMT
59 NGUYỄN VĂN ÂN H/s 13/3/1975 Phi Trường Phụng Dực B.50 BMT

Tữ Sĩ Nha Kỹ Thuật

Trung Sĩ Nguyễn Như An ● Vũ Tiến An ● Nguyễn Văn Ẩn ● Bùi Văn Ẩn ● Phúc An ● Phạm Ngọc Anh ● Trịnh Ngọc Anh ● Trịnh Quốc Anh ● Lê Tuấn Anh ● Dương Anh ● Lê Anh ● Dương Ngọc Ánh ● Phạm Ba ● Biệt Kích Phạm Văn Bá ● Đinh Công Bá ● Nguyễn Văn Bắc ● Đại Uý Nguyễn Văn Bạch ● Nguyễn Văn Ban ● Mang Banh ● Nguyễn Đình Baó ● Chu Chi Bảo ● Nguyễn Văn Bảy ● Huỳnh Văn Bé ● Mang Bí ● Đinh Công Bích ● Đaị Uý Võ Bình ● Nguyễn Văn Bình ● Nguyễn Bình ● Bùi Văn Cẩm ● Nhét Lo Cẩn ● Dừng Văn Cang ● Lò Đức Cầu ● Lò Viết Cầu ● Thạch Caven ● Chương Nàm Cháng ● Mang Chao ● Chuẩn Uý Lưu Thanh Châu ● Đinh Công Châu ● Đinh Công Châu ● Nguyễn Minh Châu ● Đinh Thế Châu ● Đinh Văn Châu ● Hoàng Văn Chiến ● Ngô Văn Chiến Phi ● Thiếu Úy Phan Văn Chiêu Nguyễn Văn Chinh ● Hoàng Ngọc Chính ● Mang Chơn ● Đinh Văn Chúc ● Dương Chức ● La Văn Chung ● Triệu Chung ● Nguyễn Chuyên ● Vòng A Có ● Bùi Văn Cỏi ● Huỳnh Con ● Hứa Viết Coc ● Trần Văn Củ ● Đại Uý Nguyễn Công Cử ● Đại Uý Nguyễn Công Cử ● Lu A Cui ● Trung Sĩ Cường ● Trung Uý Nguyễn Văn Cường ● Nguyễn Hùng Cường ● Nguyễn Văn Cường ● Trung Uý Cường (CôVi) ● Trung Tá Đào Đăng Đai ● Bế Ích Đạm ● Trần Như Đán ● Vân Đàn ● Nguyễn K Dang ● Vi Văn Đăng ● Nguyễn Văn Danh ● Nguyễn Văn Dao ● Đỗ Đăng Dậu ● Nguyễn Văn Dậu ● Hoàng Văn Đậu ● Không Văn Đậu ● Tống Văn Dền ● Buì Văn Diện ● Buì Văn Điện ● Phùng Điều ● Lò Văn Dinh ● Nông Công Định ● Nguyễn Khắc Định ● Tống Văn Dôi ● Quách Dỏm ● Cao Văn Dọn ● Lò Văn Dọn ● Nguyễn Đông ● Nguyễn Văn Du ● Nguyễn Văn Dua ● Trung Uý Nguyễn Dứa ● Trương Đình Đức ● Buì Văn Đức ● Nguyễn Văn Đức ● Trung Sĩ Dũng ● Huỳnh Tân Dũng ● Lê Văn Dũng ● Nguyễn Văn Dũng ● Nguyễn Văn Dũng ● Phạm Văn Dũng ● Phạm Công Dụng ● Biệt Hải Nguyễn Duyên ● Bế Viết Giang ● Nguyễn Văn Giáo ● Lò Văn Giát ● Trung Sĩ Vương Đình Ha ● Phan Ha ● Nguyễn Xuân Hạ ● Thiếu Tá Nguyễn Văn Haỉ ● Thiếu Uý Haỉ ● Khắc Haỉ ● Lê Văn Haỉ ● Lương Hằng ● Nguyễn Đức Hậu ● Nguyễn Thế Hiền ● Hứa Viết Hiền ● Lò Văn Hiền ● Đaị Uý Lâm Hưu Hiệp ● Lâm Thư Hiệp ● Nguyễn Văn Hiệp ● Quách Đình Hiếu ● Vũ Ngọc Hinh ● Vũ Hinh ● Đaị Tá Trần Văn Hô ● Trần Văn Hổ ● Nguyễn Văn Hóa ● Đaị Uý Văn Xuân Hòa ● Trung Sĩ Nguyễn Văn Hòa ● Lâm Xuân Hòa ● Phạm Thanh Hoaì ● Trần Văn Hoài ● Thiếu Uý Nguyễn Văn Hoanh ● Cao Văn Hồi ● Thượng Sỉ Hoàng Văn Hồng ● Hà Trung Huấn ● Nguyễn Văn Huấn ● Đào Huệ ● Trung Sĩ Hùng ● Trung Uý Nguyễn Mạnh Hùng ● Vũ Bão Hùng ● Đinh Thế Hùng ● Ngô Văn Hùng ● Nguyễn Văn Hùng ● Phạm Hùng ● Chuẩn Uý Vũ Trần Bảo Hưng ● Nguyễn Hưng ● Nguyễn Văn Hương ● Lê Hương ● Quách Đình Huyền ● Diệu Chính Ích ● Nguyễn Thanh Joan ● Hoàng Đình Khả ● Đỗ Văn Khaỉ ● Nguyễn Văn Khaỉ ● Đaị Uý Hoàng Công Khâm ● Hứa Viết Khim ● Đinh Như Khoa ● Phạm Trộng Khôi ● Nguyễn Văn Khứ ● Trung Uý Nguyễn Văn Khuê ● Trần Văn Khương ● Lưu Khương ● Nguyễn Văn Kiễm ● Mai Kiễm ● Bưu Kiễm ● Trung Sĩ Lê Văn Kim ● Thân Văn Kính ● Lê Văn Kình ● Buì Văn Ký ● Buì Đức Lạc ● Trung Sĩ Trần Văn Lai ● Nguyễn Thành Lai ● Nguyễn Văn Lâm ● Nguyễn Xuân Lãng ● Buì Văn Lành ● Nguyễn Đình Lãnh ● Nguyễn Đình Lãnh ● Phạm Lâu ● Ngô Liên ● Nguyễn Văn Liêng ● Dương Văn Liễu ● Đaị Tá Ngô Thế Linh ● Ngô Thế Linh ● Dương Văn Linh ● Nguyễn Văn Linh ● Hà Thương Lỉnh ● La Văn Loan ● Nguyễn Văn Lộc ● Lâm Lợi ● Nguyễn Đình Lợi ● T/s 1 Nguyễn Văn Long ● Huỳnh Nam Long ● Nguyễn Văn Long ● Nguyễn Văn Long ● Long (Lé) ● Thiếu Tá Tôn Thất Luân ● Tinh Minh Lung ● Trung Sĩ Lương ● Thiếu Tá Hoàng Khắc Lưu ● Trung Tá Ngô Đình Lưu ● Nguyễn Đình Lưu ● Đèo Văn Luyện ● Luyện (Casô) ● Nguyễn Văn Lý ● Trung Sĩ Tang Dù Lỹ ● Lê Văn Mai ● Mai (Già) ● Đaị Uý Trần Xuân Mẫn ● Trần Văn Minh ● Bành Viết Minh ● Nguyễn Minh ● Minh (Lai) ● Đinh Quí Muì ● Nguyễn Muì ● Chuẩn Uý Nguyễn Văn Mỹ ● Huỳnh Tân Na ● Chuẩn Uý Nguyễn Văn Nam ● Trung Sĩ Hồ Xuân Hoang Nam ● Đặng Nam ● Trần Nam ● Vũ Văn Năm ● Trung Sĩ Nguyễn Văn Ngà ● Đỗ Ngạc ● Mai Văn Ngàn ● Nguyễn Kim Ngân ● Mang Ngay ● Vũ Đình Nghị ● Trung Uý Nguyễn Văn Nghiêm ● Chuẩn Uý Nguyễn Văn Ngọc ● Phạm Văn Ngơị ● Trương Bá Ngữ ● Nguyễn Văn Nguyện ● Nguyễn Thế Nhã ● Thiếu Tá Hồ Đăng Nhật ● Nguyễn Văn Nho ● Mang Nhơn ● Nguyễn Văn Nhung ● Trung Sĩ Vi Văn Nô ● Buì Văn Nôi ● Thiếu Tá Nòng A Pang ● Nòng Au Pang ● Sền Sản Pắng ● Biệt Kích Đèo Văn Peng ● Trung Tá Nguyễn Đức Phó ● Lương Văn Phổ ● Nguyễn Văn Phôi ● Huỳnh Thanh Phong ● Binh Nhất Trần Phỏng ● Lưu Chí Phú ● Nguyễn Văn Phú ● Nguyễn Văn Phú ● Nông Văn Phú ● Si Phù ● Phạm Viết Phục ● Lò Văn Phúng ● Trung Sĩ Phước ● Lương Văn Phượng ● Đaị Uý Nguyễn Văn Quang ● Trung Sĩ Nguyễn Văn Quang ● Trần Quốc Quang ● Huỳnh Văn Quang ● Nguyễn Văn Quang ● Quang (Đen) ● Trần Văn Quí ● Trần Aí Quốc ● Nguyễn Quang Quơí ● Nguyễn Văn Quy ● Nguyễn Văn Quý ● Nguyễn Văn Quyết ● Quách Rả ● T/S I Nguyễn Văn Rất ● Buì Văn Ri ● Trung Tá Nguyễn Hương Rinh ● Nguyễn Hương Rinh ● Lò Văn Ron ● Quách Rọn ● Hoàng Văn Sạch ● Nguyễn Văn Sang ● Nguyễn Văn Sang ● Buì Văn Sất ● Liêu A Saú ● Nguyễn Sĩ ● T/S I Nguyễn Đức Sinh ● Phạm Ngọc Sinh ● Vương Đình Sính ● Lương Văn So ● Lâm So ● Hoàng Văn Soĩ ● Biệt Kích Nguyễn Văn Sơn ● Lê Đình Sơn ● Nguyễn Đình Sơn ● Nguyễn Ngọc Sơn ● Nòng Văn Song ● Trung Sĩ Sử ● Đinh Công Sửa ● Sooc Sum ● Mang Suoi ● Đinh Công Sưủ ● Trung Sĩ Trần Quang Taì ● Trung Sĩ Lê Văn Taĩ ● Hà Đăng Tâm ● Thiếu Úy Lê Văn Tâm Trương Đình Tâm ● Nguyễn Văn Tâm ● Chuẩn Uý Hoàng Ngọc Tang ● Trung Sĩ Tạ Tánh ● Đèo Văn Tập ● Nguyễn Văn Tập ● Diệu Chính Thạch ● Nguyễn Thạch ● Lò Khấm Thaí ● Lò Phạm Thái ● Hoàng Văn Thái ● Lê Văn Thân ● Trần Văn Thân ● Nguyễn Quốc Thắng ● Nguyễn Văn Thắng ● Thượng Sĩ Nguyễn Thanh ● Trung Sĩ Phạm Thanh ● Nguyễn Châu Thanh ● Đinh Công Thanh ● Vũ Hiến Thanh ● Nguyễn Văn Thanh ● Nguyễn Văn Thanh ● Đinh Công Thành ● Nguyễn Công Thành ● Nguyễn Hữu Thành ● Đoàn Viết Thạnh ● Phạm Thạnh ● Thanh (Đại Úy) ● Nguyễn Hưu Thao ● Nguyễn Văn Thế ● Nguyễn Văn Thế ● Mai Văn Thể ● Tống Văn Thể ● Nguyễn Văn Thi ● Nguyễn Trương Thộ ● Nguyễn Văn Thoaị ● Tống Văn Thôm ● Tống Văn Thôm ● Biệt Kích Trịnh Văn Thôn ● Phạm Cưu Thông ● Nguyễn Văn Thụ ● Nguyễn Văn Thứ ● Quách Thúc ● Nguyễn Văn Thức ● Hà Văn Thương ● Lương Trộng Thưởng ● Hà Trộng Thưởng ● Tạ Văn Thưởng ● Trung Sĩ Lê Hồng Thuỷ ● Trung Sĩ Đào Hồng Thuỷ ● Trần Văn Thuỷ ● Nguyễn Văn Tiệm ● Đaị Tá Nguyễn Minh Tiên ● Biệt Kích Triệu Tiến ● Lò Văn Tiến ● Đaị Tá Hồ Tiêu ● Nguyễn Văn Toán ● Trần Quang Toản ● Lương Văn Tôm ● Biệt Kích Quách Tỏm ● Đà Văn Tôn ● Nguyễn Hữu Trang ● Trương Nam Tráng ● Lưu Quang Trí ● Thiếu Tá Lê Quang Triêu ● Đặng Công Trình ● Nguyễn Văn Trình ● Chuẩn Uý Phạm Đình Trung ● Thiếu Uý Lê Văn Trung ● Trần Văn Trung ● Lê Tu ● Nguyễn Văn Tú ● Trung Sĩ Tủ ● Đỗ Văn Tư ● Hạ Si Nguyễn Văn Tứ ● Nguyễn Tua ● Trung Tá Trần Bá Tuân ● Trần Mai Tuân ● Biệt Kích Mai Văn Tuấn ● Hồ Châu Tuấn ● Mai Văn Tuấn ● Nguyễn Văn Tuấn ● Nguyễn Văn Tuấn ● Hà Văn Tun ● Đaị Tá Lê Quang Tùng ● Đaị Uý Lê Văn Tùng ● Vòng A Tưng ● Lê Văn Tụng ● Nguyễn Tươi ● Lê Tuy ● Đaị Uý Đào Hưu Tuyền Nguyễn Văn Tuyến ● Bùi Văn Út ● Phan Nhật Văn ● Trung Tá Nguyễn Thanh Văn Nguyễn Văn Vậy ● Trung Tá Nguyễn Văn Vinh ● Trung Uý Nguyễn Văn Vinh ● Nguyễn Văn Vinh ● Đỗ Văn Vong ● Nguyễn Văn Vụ ● Chuẩn Uý Vũ Trọng Vui ● Nguyễn Văn Vui ● Chuẩn Uý Nguyễn Văn Vương ● Vương Đình Vựơng ● Nguyễn Văn Vượng ● Đào Xuân ● Đặng Hùng Xung ● Đào Xung ● Văn Tú Xưng ● Lê Văn Xuyên ● Hoàng Văn Y ● Nguyễn Văn Yo ●

No comments:

Post a Comment